Tìm kiếm: chi-phí-logistics
Đại dịch Covid-19 được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xem xét lại chiến lược hoạt động, đa dạng hóa thị trường cung cấp dịch vụ... để nâng cao năng lực cạnh tranh giành thị phần từ tay khối ngoại.
Để thúc đẩy phát triển xuất nhập khẩu cho giai đoạn hậu Covid-19, điều mong mỏi của giới doanh nghiệp là việc tháo gỡ các điểm nghẽn về mặt chính sách lưu thông hàng hóa rất cần được ưu tiên.
Gánh nặng chi phí logistics, nhất là với chuỗi cung ứng lạnh, vẫn đang là áp lực lớn cho các nhà thu mua nhằm “giải cứu” nông sản tươi xuất khẩu ở Đồng bằng sông Cửu Long trước tác động của dịch virus Corona.
Cùng với đề xuất xây dựng hạ tầng bưu chính dùng chung giữa các doanh nghiệp chuyển phát, Tổng công ty Cổ phần Bưu chính Viettel dự kiến sẽ xã hội hóa hoạt động giao nhận hàng hóa bằng xe tải trong năm 2020.
DNVN - Tại Diễn đàn Hợp tác - Liên kết và Phát triển doanh nghiệp khu vực phía Bắc, Tiến sĩ Tô Hoài Nam đã có bài tham luận chia sẻ những đánh giá về phát triển kinh tế tư nhân. Ông đã thẳng thắn chỉ ra 15 điểm tồn tại hạn chế tác động không tốt đến phát triển, đưa ra kiến nghị về cải cách thể chế để hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực sẽ làm cho hoạt động xuất nhập khẩu sôi động hơn và đây là cơ hội để ngành dịch vụ hậu cần (logistics) gia tăng khách hàng cũng như mở rộng quy mô thị trường.
Nông sản là một trong những lĩnh vực xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước nhưng lại bị đánh giá là có nhiều hạn chế do dịch vụ logistics còn yếu kém và manh mún.
DNVN – Đó là chủ đề của Diễn đàn Logistics Việt Nam lần thứ 7, năm 2019, do Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với UBND TP. Đà Nẵng, Ngân hàng Thế giới, Thời báo Kinh tế Việt Nam và các ban ngành tổ chức tại Đà Nẵng, trong 2 ngày: 22 – 23/11/2019.
Dự thảo Thông tư quy định quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan đến nay vẫn còn nhiều vấn đề chưa nhận được sự đồng thuận từ phía doanh nghiệp trong việc nâng cao mức độ tuân thủ thủ tục hải quan.
Trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có quy định về việc tự chứng nhận xuất xứ vào Liên minh châu Âu - EU (hậu kiểm). Để được tự chứng nhận xuất xứ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì từ bây giờ để sớm được áp dụng quy tắc trên?
DNVN - Với lợi thế vị trí địa lý có thể kết nối được các vùng địa phương trong nước cũng như quốc tế, TP.HCM có điều kiện tốt để trở thành trung tâm dịch vụ logistics khu vực phía Nam. Tuy nhiên, để đạt được điều này cần phải có bước tiến trong việc phát triển hạ tầng giao thông, nâng cao chất lượng logistics...
Các doanh nghiệp logistics Việt Nam chủ yếu ở quy mô nhỏ, tới 90% doanh nghiệp khi đăng ký có vốn dưới 10 tỷ đồng.
DNVN - Việc nhiều doanh nghiệp đang có ý định dịch chuyển nhà máy từ Trung Quốc qua Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, kéo theo dòng vốn đầu tư vào Việt Nam tăng quá nhanh là “con dao hai lưỡi” với ngành logistics nước ta.
Chúng ta đã đi qua 6 tháng đầu tiên của quá trình thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Liệu các ngành sản xuất, xuất khẩu có thể vượt qua những trở ngại trong quá khứ để bứt phá mạnh mẽ khi tận dụng CPTPP?
Hải Phòng phải trở thành “cứ điểm” của các doanh nghiệp logistics mạnh. Đầu tư hạ tầng phải có chọn lọc, quy mô và tính hiện đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo