Tìm kiếm: chi-phí-lao-động
Không còn ồ ạt đổ bộ vào Trung Quốc để mở nhà máy như trước, các công ty vừa và nhỏ của Mỹ đang từ từ quay lại Mỹ vì chi phí ở Trung Quốc tăng cao và những tiện ích mang lại không lớn so với việc hoạt động kinh doanh, sản xuất tại chính nước Mỹ.
Sáng 27/6, Cục Đầu tư nước ngoài (thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư ) và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO) công bố Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam 2011.
Đầu tư theo phương thức M&A là phương thức đầu tư được nhiều nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm. Tuy nhiên, trong quá tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm nhiều đến nguồn nhân lực của doanh nghiệp mục tiêu.
Khi Sở Giao dịch hàng hóa Singapore mở cửa hoạt động vào tháng 2, Thành phố Hồ Chí Minh đã được chọn làm điểm tiêu chuẩn giao hàng cho hợp đồng giao dịch hạt tiêu, đánh dấu sự thành công của Việt Nam trong cuộc cạnh tranh với Ấn Độ để trở thành trung tâm giao dịch hàng hóa Đông Nam Á.
Không chỉ chiếm tới 90% vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam quý 1, doanh nghiệp Nhật còn mở rộng nhà máy sản xuất, đẩy mạnh mua bán sáp nhập (M&A) với công ty trong nước để mở rộng thị trường.
Theo xếp hạng của hãng tin Bloomberg, Việt Nam là một trong ba quốc gia Đông Nam Á lọt vào top 50 nền kinh tế có môi trường kinh doanh tốt nhất thế giới.
Mặc dù hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực sự là một kênh tạo vốn quan trọng giúp Việt Nam thực hiện được mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ, cải thiện năng lực công nghiệp và xuất khẩu...
(DNHN)- Kết quả trên đã được công bố tại “Lễ công bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2011” diễn ra vào sáng ngày 23/2/2012 tại Hà Nội do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) hợp tác cùng Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo