Tìm kiếm: chi-phí-đầu-vào-tăng
Sau vết thương từ gói cứu trợ 9.000 tỷ, giá cá tra giảm liên tiếp làm người nuôi và doanh nghiệp dính đòn liên hoàn. Vốn và giá - hai gọng kìm đang siết chặt ngành cá tra trong khủng hoảng và đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Ông Võ Văn Quyền, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) nhận định, nếu tiếp tục thực hiện những biện pháp mạnh thì khả năng CPI cả năm 2012 ở mức 8% là hoàn toàn có cơ sở.
Trong khi các đại gia của ngành dệt may trong nước vẫn đủ sức vượt khó khăn thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang điêu đứng và nhiều doanh nghiệp buộc phải đóng cửa.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) và Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) mới đây đã tăng tới gần 300% giá thuê kênh riêng (kênh truyền dẫn) đối với các mạng di động nhỏ như Gtel Mobile và Vietnamobile.
Mặc dù xuất khẩu thuỷ sản đang đạt tăng trưởng khả quan, nhưng ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt về vốn, nếu không có những giải pháp “cứu” kịp thời, thì nguy cơ phá sản hàng loạt tiếp tục diễn ra.
Thua lỗ lớn vì đầu tư ngoài ngành một cách thiếu tính toán, câu chuyện của Vinashin, Vinalines có lẽ là bài học không chỉ cho các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, mà còn cho cả các công ty tư nhân trong hành trình hướng tới một tập đoàn kinh tế đa ngành nghề.
Tồn kho nhiều, không vốn làm ăn, ông chủ Công ty Loa tranh AA, TP HCM bị dồn vào thế bí, quyết đánh cú chót, dốc hơn trăm triệu đồng cho quảng cáo để đẩy hết hàng tồn. Nhờ vậy, công ty thoát ải tử trong gang tấc.
Thiếu vốn và “đói” nguyên liệu cùng với các chi phí đầu vào tăng cao trong khi thị trường xuất khẩu bị thu hẹp là những trở ngại mà doanh nghiệp thủy sản đang vướng phải trong thời điểm vốn đang chồng chất khó khăn này.
(DNHN) - Năm 2012, tình hình xuất khẩu nông sản, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đang có nhiều khó khăn, kim ngạch xuất khẩu nông sản, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi quý I/2012 chỉ tương đương với cùng kỳ năm ngoái, trong khi cả nước tăng tới 23,6%.
Cứ với đà này thì doanh nghiệp chúng tôi không thể chịu đựng thêm được nữa” hoặc Đáng buồn là nhiều doanh nghiệp đã “chết” cũng không dám công bố danh tính vì sợ ngân hàng phát mãi tài sản”. Đó là những lời than từ các hiệp hội doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Cam kết giữ chất lượng, vận động ngành liên quan cùng giảm để kích thích sức mua.
Phá sản, giải thể doanh nghiệp là việc bình thường của nền kinh tế thị trường. Nhưng khi phá sản thành phổ biến hoặc đang ở mức độ tăng nhanh đột biến thì chúng ta phải xem xét lại. Trong đó, đặc biệt là xem xét yếu tố về môi trường chính sách, cách điều hành, những vấn đề chỉ đạo và ý thức chấp hành, thực hiện chính sách...
Nhiều ngân hàng đang mở “van” tín dụng cho vay mua nhà sau khi lĩnh vực này bị loại ra khỏi rổ phi sản xuất, trần lãi suất huy động về 13%/năm… Tuy nhiên, người cần vay vẫn ngán lãi suất
Cả Ngân hàng Nhà nước và nhiều ngân hàng thương mại tuyên bố hạ lãi suất cho vay từ 1-2%, song hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn không thể tiếp cận được nguồn vốn vay từ ngân hàng.
“Những công bố của các ngân hàng về giảm lãi suất, gỡ khó về vốn cho doanh nghiệp... vừa qua thật ra chỉ để cho báo đăng, cuối cùng nói dóc lừa nhau... Nếu cần thiết, các anh chị đến cơ quan thuế, chúng tôi sẽ đưa dữ liệu để xem đồng vốn của các ngân hàng sử dụng để làm gì? , ông Nguyễn Trọng Hạnh, phó cục trưởng cục Thuế TP.HCM, đã nói tại hội nghị “Lãnh đạo TP.HCM gặp gỡ các doanh nghiệp đầu năm” do hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM tổ chức tuần qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo