Tìm kiếm: chi-tiêu-tiêu-dùng
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ phải đưa ra một quyết định khó khăn khi vừa phải kiểm soát lạm phát đang tăng nóng trong khi vẫn duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế.
Chứng khoán Mỹ kết thúc phiên 30/6 trong sắc đỏ, qua đó khép lại một tháng và một quý ảm đạm với Phố Wall nói chung và nửa đầu năm tồi tệ nhất của riêng chỉ số S&P 500 trong hơn 50 năm qua.
Đồng USD tiếp tục đi xuống khi kỳ vọng lạm phát giảm, tác động tới triển vọng tăng lãi suất từ Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Tình trạng suy thoái tại Mỹ không phải là \"không thể tránh khỏi\". Đây là phát biểu của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đưa ra ngày 19/6, chỉ ít ngày sau khi Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) nâng mạnh lãi suất cơ bản, làm dấy lên quan ngại nền.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được dự đoán sẽ nâng lãi suất nửa điểm phần trăm lần thứ hai liên tiếp sau cuộc họp chính sách ngày 15/6 sắp tới, nhưng những diễn biến sau đó thì không thể đoán định. Fed có thể cân nhắc nâng lãi suất mạnh hơn nếu giá tiêu dùng tiếp tục leo thang.
Chốt phiên giao dịch ngày 31/3, giá dầu Mỹ giảm mạnh 7% sau khi Tổng thống thông báo phát hành kho dự trữ chiến lược lớn nhất từ trước tới nay, vàng có quý tăng mạnh nhất trong hai năm, nhôm có quý tăng mạnh nhất kể từ năm 1988.
Mới đây, việc Bộ Tài chính lấy ý kiến góp ý sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân thu hút được nhiều sự quan tâm.
Giá dầu thô tại Mỹ đã tăng lên cao nhất trong 13 năm, lên 130 USD/thùng chỉ trong một thời gian ngắn, trong bối cảnh những lo ngại về khả năng phương Tây có thể áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu mỏ của Nga.
Giá vàng thế giới ngày 28/2, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.912 USD/ounce - tăng 23 USD/ounce.
Nghị quyết về chính sách tài khoá, tiền tệ để hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển KT-XH vừa được QH thông qua. Quy mô gói chính sách này khoảng 350.000 tỷ đồng.
Quốc hội đã thông qua gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước đến nay, kéo dài trong 2 năm, với quy mô gần 350.000 tỷ đồng, để làm đòn bẩy cho phục hồi kinh tế.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
Tại Mỹ, những số liệu mới được công bố cho thấy biến thể Omicron đang có nguy cơ làm chậm lại tiến trình phục hồi của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Mỹ dẫn đầu về tốc độ phục hồi với tốc độ tăng trưởng khả quan trong nửa đầu năm 2021 trong khi Trung Quốc và Eurozone cũng ghi nhận đà tăng trưởng mạnh trở lại.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo