Tìm kiếm: chiến-công
Vị tướng Tam Quốc "đen đủi" ấy hóa ra lại là một nhân vật mà ai cũng biết.
Sau khi đánh bại 6 nước chưa hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng có cách đối đãi gây kinh ngạc đối với phi tần của các nước bại trận.
Bà là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đầu tiên của ngành tình báo sống mãi trong lịch sử ngành tình báo quốc phòng Việt Nam.
Các kim tự tháp là một trong những công trình vĩ đại nhất của thế giới cổ đại. Chúng được xây dựng bởi người Ai Cập cổ đại để làm nơi chôn cất các pharaoh, và chứa đựng nhiều bí mật chưa được giải đáp.
Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt….
Là Hoàng đế nức tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lâu nay vẫn được mệnh danh là “thiên cổ nhất đế”.
Không phải Triệu Vân, Quan Vũ, ai là người đứng đầu bảng xếp hạng mạnh nhất trong Tam quốc chí.
Chiến sĩ tình báo Việt Nam được mệnh danh là điệp viên "có một không hai" khi là sĩ quan cao cấp trong Quân lực của địch nhưng không hề bị phát hiện.
Nữ tình báo này chính là nguồn cảm hứng của tiểu thuyết nổi tiếng “Người đẹp Tây Đô”. Không chỉ tài giỏi, bà còn là người phụ nữ sắc sảo, xinh đẹp nức tiếng thời đó.
Trong suốt các thời đại phong kiến, rất nhiều vị tướng kiệt xuất đã chinh chiến nơi trận mạc để bảo vệ đất nước. Nhưng rồi người ta nhận ra, trong số những vị tướng đó, không phải ai cũng có một kết cục viên mãn.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử truyện, có 2 nhân vật vô cùng đặc biệt, vốn thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, đã rời bỏ vinh hoa phú quý để trở thành đại đầu lĩnh ở “bến nước”.
Trong thời kỳ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” còn cao, người phụ nữ này đã phá vỡ mọi quy tắc. Bà chính là nữ danh tướng nổi tiếng bậc nhất lịch sử Việt Nam, được đời đời sau kính nể.
Tại sao biết Ngao Bái lộng hành, đầy tội ác mà vua Khang Hy khi bắt được vẫn không xử tội chết mà chỉ bỏ tù ông ta.
Triệu Vân và Trương Bào - con trai Trương Phi đều là võ tướng của nước Thục, nhưng không cùng thời. Tuy nhiên, Gia Cát Lượng lại có thái độ khác biệt khi biết tin về cái chết của 2 võ tướng này.
Lã Bố và Triệu Vân là hai danh tướng nổi tiếng hàng đầu Tam Quốc. Nếu hai người có dịp phân cao thấp chắc chắn sẽ là một trận đấu vô cùng kịch tính và người sớm biết kết quả chính là Trương Phi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo