Tìm kiếm: cho-bà-con
Nhờ mạnh dạn áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, nhiều mô hình kinh tế tại huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đã đưa lại thu nhập cao, góp phần phát triển kinh tế nông thôn mới cho địa phương này.
Là huyện xứ lạnh và từng phải nhập đến 70% rau phục vụ cuộc sống nhưng đến nay, bằng cách chú trọng trồng rau sạch, người dân Bắc Hà ( Lào Cai) đã chủ động được nguồn rau bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa giúp bảo vệ môi trường và giảm nghèo.
Vào ngày sinh nhật tuổi 51 của “ông hoàng nhạc sến” Ngọc Sơn, rất đông người đã có mặt từ sớm trước biệt thự Thiên Niên Kỷ để nhận quà từ thiện.
Chị Y Hlạng, Người có uy tín của làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) là người tiên phong đưa cây sâm dây về trồng tại vườn nhà. Đồng thời, chị vận động người dân cùng tham gia trồng loài cây có giá trị kinh tế cao này. Nhờ đó đã giúp dân làng Pu Tá tăng thu nhập, từng bước thoát nghèo.
Với việc đẩy mạnh phát triển cây trúc sào và phát triển cây ăn quả theo hướng hàng hóa, thu nhập của người dân trong huyện Bảo Lạc đã từng bước được nâng lên. Điều này đã góp phần đẩy nhanh công tác xoá đói giảm nghèo tại địa phương.
Mấy năm gần đây, nghề ươm giống cây keo lá tràm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân tỉnh Quảng Nam.
Năm 2013-2015, vợ chồng bà Nguyễn Thị Thái Hà (tổ dân phố 8, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk) liên tiếp trồng, mở rộng diện tích trồng sầu riêng giống Monthong và hiện đạt hơn 10ha. Hai năm gần đây, mỗi năm gia đình bà Hà thu hoạch hơn 100 tấn trái sầu riêng thu về hàng tỷ đồng.
Những năm qua, nhờ thành công từ hiệu quả của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) mang lại, diện mạo của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều đổi thay, đời sống người dân ngày một nâng cao.
Đó là hành trình lập nghiệp của Đoàn Quang Tùng (SN 1990, phường Yên Thanh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh).
Việc tạo kênh kết nối, liên kết sản xuất - tiêu thụ và xây dựng các trung tâm cung ứng nông sản đều đòi hỏi vai trò tích cực, cam kết rõ ràng hơn nữa giữa doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã (HTX).
Làm việc trong Tây Nguyên nhưng Võ Văn Sang đã rẽ ngang, về quê hương Quảng Bình xây dựng mô hình trang trại nuôi cá chình. Sau 4 năm, trang trại của anh Sang đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm và là địa chỉ tham quan, học hỏi của nhiều người.
Việc phát triển chăn nuôi bò trên huyện miền núi Minh Hóa như là đòn bẩy cho kinh tế hộ gia đình đi lên. Hàng ngàn hộ thoát nghèo và dần ổn định cuộc sống.
Từ trước tới nay, ở các huyện vùng cao, người dân thi thoảng kiếm được bữa cá sông suối nhưng số lượng hạn chế do bị đánh bắt kiểu tận diệt. Cá chuyển từ miền xuôi lên thì giá bị đẩy lên cao 3 tới 4 lần.
Đó là hành trình lập nghiệp của Đoàn Quang Tùng (SN 1990, phường Yên Thanh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh). Cất đi tấm bằng đại học quản trị kinh doanh có được sau 4 năm học tập tại Đại học Raffles (Úc), Tùng về quê lập nghiệp từ những đồng vốn chắt chiu, dành dụm được để nuôi chim bồ câu Pháp.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn Ấp 13, xã Khánh An, huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) thực hiện mô hình trồng bông súng kết hợp nuôi cá đồng, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao, mỗi hộ có thu nhập từ 5-10 triệu đồng/tháng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo