Tìm kiếm: chum
Di tích Mộ cổ Cự Thạch Hàng Gòn (xã Hàng Gòn, TX.Long Khánh, Đồng Nai) được phát hiện và khai quật từ những năm 1927. Bí mật xoay quanh về ngôi mộ cổ này vẫn đang thu hút sự quan tâm của giới khảo cổ học.
Nhắc đến con ba khía, chắc hẳn sẽ khó cho nhiều người để hình dung. Nhưng nếu đã có cơ hội thưởng thức ba khía- món ăn dân dã vùng sông nước, thực khách chắc chắn sẽ có thêm một lí do để thêm lưu luyến vùng đất tươi đẹp, hiếu khách này.
Bánh phồng thì nhiều nhưng dễ mấy ai được thưởng thức món bánh quý tiến vua, đó là bánh phồng làng Vẽ (nay thuộc Đông Ngạc) ngoại thành Hà Nội. Bánh phồng làng Vẽ được làm từ gạo nếp quê chính cống, chọn trăm hạt như một, loại bỏ kỹ thóc và sạn rồi đem vo sạch để ráo nước, chờ chế nước “bấc”.
Cao nguyên đá Lục Khu, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) không chỉ là miền đất của núi non hùng vĩ mà còn là nơi cư trú của người dân tộc Nùng với những sắc màu văn hóa độc đáo. Trong đó, không thể không kể đến trang phục truyền thống được làm hoàn toàn thủ công từ trồng bông, dệt vải, nhuộm chàm... vừa thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo, vừa là nét duyên thầm của người phụ nữ vùng cao nơi đây.
Tết hoa là Tết cổ truyền quan trọng trong năm của đồng bào dân tộc Cống, một trong những dân tộc ít người của tỉnh Điện Biên, với dân số chỉ khoảng 1.000 người. Vào những ngày đầu của tháng 12 Dương lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức Tết hoa, đánh dấu một năm cũ khép lại với mùa màng bội thu, chuẩn bị cho một năm mới an lành, nhiều may mắn.
Ai từng đến Hưng Yên và ghé qua thị trấn Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào sẽ không thể cầm lòng mà dừng lại trước những hiệu bán tương - một đặc sản nổi tiếng khắp trong Nam ngoài Bắc để mua vài ba lít về làm quà.
Làng Vũ Đại (hay còn gọi là làng Đại Hoàng), xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, có truyền thống kho cá từ rất lâu đời. Mỗi dịp Tết cổ truyền cận kề, cả làng Vũ Đại lại tất bật với nghề làm cá kho, phục vụ thực khách trong nước và nước ngoài.
Trong lúc thưởng thức những món ngon của Bình Định, bạn có thể nhâm nhi ly rượu Bàu Đá.
Dịp cuối năm, các gia đình Việt thường có một nghi thức rất quan trọng đó là lễ sửa bát hương, theo Phật giáo gọi là lễ bao sái. Đây là dịp để gia chủ lau dọn bàn thờ, chuẩn bị đón năm mới.
“Tiếng lành đồn xa”, không ít bà mẹ đã rỉ tai nhau câu chuyện nếu không có sữa cho con bú thì có thể đi làm lễ tại một ngôi miếu cổ rồi lấy nước dưới một chiếc giếng gần đó mang về uống là sữa sẽ “về”.
Những tưởng chỉ có củ sắn mới ăn được, ai ngờ lá sắn cũng là một loại rau ngon, đem muối chua thành dưa sắn đậm đà, thơm ngon, trở thành món ăn quen thuộc và đặc trưng của Phú Thọ, quê hương của tiền đạo Hà Đức Chinh.
Cũng như nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn nổi tiếng không chỉ ở Nghệ An mà khắp cả nước. Là thực phẩm được dùng làm nước chấm, nước chan với cơm, rất phổ biến trong bữa ăn của các gia đình nơi đây.
Theo kinh nghiệm dân gian, rượu hồng đào không những chỉ để làm thuốc bổ dưỡng máu huyết, mà còn dùng làm nước khai vị trước mỗi bữa ăn, giúp ngon miệng cho gia đình. Thông thường, rượu hồng đào thường chỉ làm ra dùng vào dịp lễ, cưới hỏi, lễ Tết.
(DNVN) - Làng gốm truyền thống Hương Canh thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc có tuổi đời hơn 300 năm. Ngày nay, vẫn giữ gìn và phát huy vốn cổ độc đáo của gốm Hương Canh. Vì vậy, đây là điểm đến đem lại nhiều giá trị kinh tế.
Xung quanh những khu mộ cổ, nhà cổ, người dân bản địa thường truyền tai nhau những câu chuyện ly kỳ, rùng rợn về việc trấn yểm bằng... gái đồng trinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo