Tìm kiếm: chuồng-trại
Đắk Nông: Kỹ sư công nghệ viễn thông bỏ phố thị về buôn làng lập nghiệp với mô hình nuôi dê bền vững
Từng nỗ lực, làm thuê đủ thứ nghề để nuôi con chữ, thoát cảnh làm nông nghiệp, nhưng khi đạt được ước mơ rồi, kỹ sư công nghệ viễn thông Y Knáp quyết định bỏ phố thị về buôn làng lập nghiệp với mô hình nuôi dê bền vững.
Với sự táo bạo, ham tìm tòi, học hỏi cái mới, mạnh dạn áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, ông Trương Thanh Mai (62 tuổi, ở xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) từ lâu được mệnh danh là tỷ phú cá sấu miền Tây.
Nhiều người chăn nuôi ở khu vực huyện Đại Từ, Phú Lương của tỉnh Thái Nguyên biết tới anh Nguyễn Văn Hảo ở xóm Ngọc Tiến, xã Phục Linh, huyện Đại Từ. Anh Hảo kiếm tiền tỷ mỗi năm từ việc nuôi gà đẻ và bán gà giống.
Nghỉ công việc tại một cơ quan nhà nước, Nguyễn Thị Thúy Oanh, ấp Đông Bình, xã Đông Phú (Châu Thành, Hậu Giang) lập nghiệp trên mảnh đất quê hương với mô hình nuôi heo rừng, bước đầu cho kết quả tốt.
Ở TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, anh thợ máy Phạm Văn Số (xã Tân Khánh Đông) đang rất nổi tiếng vì những sáng tạo trong nông nghiệp. Nuôi ếch, gà, cá, đặc biệt là ruồi lính đen tuy chỉ là nghề tay trái nhưng đã giúp anh có thêm thu nhập mỗi tháng hàng chục triệu đồng.
Dịch cúm A/H5N6 trên đàn gia cầm đã xuất hiện tại một số tỉnh, thành. Công tác phòng, chống dịch đang được triển khai tại các địa phương này.
Chị Đặng Thị Bích Vân là người chịu khó tìm tòi, học hỏi những mô hình sản xuất (ở thôn 2, xã Hòa Phong, huyện Krông Bông) đã mạnh dạn thử nghiệm và thành công với mô hình đa cây, đa con trong trang trại rộng 2 ha của gia đình. Đặc biệt, gần đây chị đã triển khai nuôi gà bằng ấu trùng ruồi lính đen mang lại hiệu quả cao.
Năm 2016, anh Hoàng Minh Chiến (ở thôn Tân Hưng, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột) bắt tay vào xây dựng trang trại nuôi gà ác đẻ trứng. Anh nhận thấy gà ác là vật nuôi dễ tính, tỷ lệ rủi ro thấp, tiêu tốn thức ăn ít... và trên hết trứng của gà ác được coi là thực phẩm bổ dưỡng, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Nguyễn Hữu Quân ( trú tại xã Đăk Djrăng, Mang Yang, Gia Lai) dù mới 24 tuổi nhưng đã có hơn 3 năm kinh nghiệm trong nghề chăn nuôi heo rừng lai. Với mức thu nhập hơn 400 triệu một năm, anh được nhiều người gọi là “triệu phú trẻ” của xã Đăk Djrăng.
Ngày trước, người dân Tuyên Quang nuôi trâu để lấy sức cày, kéo. Nay cơ giới hóa, máy móc đã thay sức trâu, nhưng tổng đàn vẫn tăng vọt bởi nhiều hộ nuôi trâu để làm giàu.
Tính đến nay, nguồn vốn mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đầu tư vào nông nghiệp tại Đồng Nai đã lên đến gần 1 tỷ USD. Trong đó, các doanh nghiệp FDI chủ yếu đầu tư vào sản xuất hạt giống, con giống, thức ăn chăn nuôi, mở trang trại chăn nuôi, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật…
Sau 70 ngày, 30.000 con gà được nuôi trong điều kiện nhiệt độ mát mẻ, được nghe nhạc thường xuyên đã mang về cho anh Phan Thanh Cẩn 250 triệu đồng tiền lãi. Sau 2 đợt thả nuôi thắng lớn, anh Cẩn tiếp tục thả nuôi đợt thứ 3 với quyết tâm kiếm tiền tỷ mỗi năm từ mô hình chăn nuôi gà khép kín.
Với 50 ha rừng trồng keo lai, 2 vườn ươm cây giống, kết hợp chăn nuôi 19 con hươu và nai, ông nông dân Nguyễn Bá Đào (50 tuổi, ở thôn Bình Long, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định) mỗi năm bỏ túi vài trăm triệu đồng.
Sau những đợt tham gia tập huấn mô hình, ông Trần Văn Mười – Chủ tịch Hội Nông dân xã Hòa Khương (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi gà lai thả vườn. Với mô hình này đã giúp ông có thu nhập 100 triệu đồng/năm.
Những tập tục như vỗ mông, rủ nhau đi ăn trộm, đánh thức gia súc dậy đón Tết... vẫn đang được duy trì ở nhiều nơi mỗi độ xuân về.
End of content
Không có tin nào tiếp theo