Tìm kiếm: chuỗi-liên-kết
Chịu nhiều tác động tiêu cực của dịch Covid-19 từ năm 2020, sức ép xu hướng mua sắm trực tuyến và tính cạnh tranh ở các mô hình bán lẻ hiện đại, khiến cho hoạt đông của các tiểu thương ở chợ truyền thống trong năm 2021 được dự báo còn nhiều khó khăn ở phía trước.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam thêm lớn mạnh, mở cánh cửa thâm nhập sâu hơn thị trường châu Âu.
Tại Bắc Kạn, những hợp tác xã (HTX) ra đời theo Luật Hợp tác xã 2012 hay còn gọi là những mô hình kiểu mới đã dần khẳng định vai trò của mình trong phát triển kinh tế - xã hội.
Chương trình tái canh cà phê giai đoạn 2014-2020 tại Đắk Lắk chủ yếu trồng bằng giống mới, đã từng bước tăng năng suất, chất lượng góp phần phát triển ngành hàng cà phê bền vững.
Trong quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, doanh nghiệp (DN), HTX sẽ là "hạt nhân" quan trọng của chuỗi giá trị sản xuất. Do vậy, việc thúc đẩy nhiều DN đầu tư vào nông nghiệp, hình thành các HTX hoạt động hiệu quả sẽ là "chìa khóa" cho phát triển giai đoạn tới.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản hữu cơ của Việt Nam mỗi năm vào khoảng 335 triệu USD là còn khá khiêm tốn so với dư địa lớn của thị trường này trên thế giới vốn được ví như “mỏ vàng”, rất cần các doanh nghiệp Việt khai phá.
Hiện nay, bài toán đầu ra cho các sản phẩm nông sản vẫn đang là vấn đề mà rất nhiều HTX quan tâm, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tác động nghiêm trọng tới thị trường tiêu thụ và sức mua toàn cầu. Vì vậy, con đường sản xuất gắn với chuỗi giá trị là hướng đi bắt buộc mà các HTX nông nghiệp buộc phải lựa chọn.
Mục tiêu đến năm 2025, xuất khẩu ngành dệt may sẽ đạt 55 tỷ USD, trong đó xơ, sợi các loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may hơn 8.500 sản phẩm.
Với Hiệp định EVFTA, cơ hội được mở ra không chỉ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ mà đó cũng chính là cơ hội đối với ngư dân khai thác.
Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), quy mô thị trường thức ăn chăn nuôi của Việt Nam sẽ tăng từ mức 9,124 tỷ USD vào năm 2019 lên 12,27 tỷ USD vào năm 2025, với mức tăng trưởng kép 5,06%/năm.
Từng là thủ phủ hồ tiêu của Tây Nguyên, nhưng vài năm gần đây, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai vắng lặng bởi tình trạng hồ tiêu chết hàng loạt, hàng ngàn hộ dân điêu đứng, phải bỏ xứ đi nơi khác mưu sinh.
Với sức hấp dẫn từ thị trường gần 100 triệu dân, cùng với việc tham gia nhiều Hiệp định FTA, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhiều loại hàng hóa nước ngoài. Vì vậy, hiệp định RCEP vừa được ký kết tiếp tục đặt ra vấn đề làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam, khi lợi thế "sân nhà" gần như không còn.
DNVN - Mới đây gạo hữu cơ Ong Biển đã vượt qua 903 chỉ tiêu về kiểm định chất lượng của SGS Thuỵ Sỹ, điều này đã và đang làm thay đổi diện mạo của nền nông nghiệp Việt Nam, khẳng định vị thế nông nghiệp nước nhà trên trường quốc tế. Đồng thời giúp quý bà con nhà nông cải thiện cuộc sống, làm giàu bền vững theo hướng nông nghiệp hữu cơ không số.
Ngành ngân hàng đã sẵn sàng dành riêng gói vay 100.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, sau 4 năm triển khai, dư nợ cho vay vẫn còn rất thấp, trong khi nhiều doanh nghiệp vẫn kêu "đói vốn”.
Ngày 20/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Báo Lao động tổ chức Hội thảo “Hiệp định EVFTA - Vai trò của ngân hàng trong hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu vào thị trường EU” nhằm tìm các giải pháp giúp cho người nông dân và doanh nghiệp Việt tăng năng lực cạnh tranh...
End of content
Không có tin nào tiếp theo