Tìm kiếm: chính-sách-tài-khoá
Sáng 30/10, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình trình bày trước Quốc hội Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến hết kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khoá XIV.
Theo TS. Trần Du Lịch, so với báo cáo đánh giá tình hình kinh tế của Chính phủ tại kỳ họp thứ 8, tình hình kinh tế diễn biến từ đầu năm tới giờ tích cực hơn nhiều.
Theo các chuyên gia kinh tế, chưa hy vọng nền kinh tế VN năm 2014 khởi sắc, bởi muốn khởi sắc hay không phải nhìn từ động lực tác động vào nó. Các giải pháp đang áp dụng và sắp áp dụng chỉ nhằm khắc phục nhược điểm, chứ chưa phải là giải pháp động lực phát triển.
Sau một thời gian dài kiểm soát tín dụng với lãi suất cao, nhiều doanh nghiệp đã ngừng sản xuất, giải thể, phá sản, một bộ phận lớn doanh nghiệp đang nỗ lực vượt qua thời điểm khó khăn, nhưng không thể kéo dài tình trạng này hơn nữa.
Việt Nam là nước hứng chịu nhiều rủi ro do thiên tai gây ra. Để có nguồn lực tài chính chủ động nhằm ứng phó với những rủi ro này, nhiều ý tưởng được đưa ra tại Hội thảo “Đối phó với rủi ro ở quy mô quốc gia” do Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) phối hợp với Tổng công ty Tái bảo hiểm quốc gia (Vina Re) và Công ty Tái bảo hiểm Thụy Sỹ (Swiss Re) đồng tổ chức chiều 20-3.
Tại Lễ công bố báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu của Ngân hàng thế giới (WB) diễn ra ngày 21/1, TS Võ Trí Thành – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, trong tháng này, khung pháp lý cho công ty mua bán nợ xấu quốc gia (AMC) sẽ được hoàn tất và cơ quan này sẽ trực thuộc chính phủ, thay vì Ngân hàng Nhà nước hay Bộ Tài chính.
Dư địa chính sách đã trở nên rất eo hẹp để Việt Nam lựa chọn nhằm cân bằng giữa ổn định kinh tế vĩ mô và kích thích nền kinh tế đang lâm vào tình thế khó khăn.
Nhân dịp năm mới 2013, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có bài viết với tiêu đề: “Kiên quyết khắc phục yếu kém, vượt qua khó khăn, tiếp tục kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng, đưa đất nước phát triển bền vững”.
Chính phủ vừa trình Quốc hội báo cáo về tình hình nợ công, định hướng vay và trả nợ công đến năm 2015. Theo đó, tổng số dư nợ công đến ngày 31/12/2011, bằng 55,4% GDP (1.391.478 tỷ đồng), giảm 1,9% so với năm 2010.
16 giờ chiều qua, 7/3, xăng bất ngờ tăng giá lên 22.900 đồng/lít, cùng đó giá dầu diezen tăng 600 đồng/lít và dầu hoả tăng 1.000 đồng/lít. Với mức tăng khá mạnh tay này, cộng với việc giá điện rập rình lên, lại tăng lương cơ bản từ 1/5, nhiều chuyên gia nhận định bắt đầu vào vòng xoáy tăng giá mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo