Tìm kiếm: chạy-đua-vũ-khí
Trong bối cảnh căng thẳng giữa các cường quốc hạt nhân leo thang, cuộc họp được cho là có ý nghĩa quan trọng khi 2020 là năm kỷ niệm 50 năm ngày Hiệp ước có hiệu lực.
Hãng CNN trích dẫn, chính quyền Tổng thống Trump phát triển và gần đây triển khai vũ khí hạt nhân mới đầu tiên trong nhiều thập kỷ, đó là vũ khí hiệu suất thấp được phóng từ tàu ngầm có tên là W76-II.
Mùa hè năm 2013, các nhà khoa học tại Trường đại học Tổng hợp Maryland đã giới thiệu một miếng uranium hình lập phương có chiều dài cạnh là 5 centimet với trọng lượng 2,2 kilogram.
Những nỗ lực nhằm gia hạn hiệp ước Cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3) với Mỹ của Nga dường như không mang lại kết quả.
Hệ thống vũ khí mới sẽ được tiến hành thử nghiệm trong vài tháng tới, và dự kiến đưa vào hoạt động trong hơn một năm nữa.
Năm 2020 được coi là năm có ý nghĩa sống còn đối với Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3), vốn sẽ hết hạn vào đầu năm 2021. Trong khi Nga có nhiều động thái thiện chí nhằm gia hạn hiệp ước này thì Mỹ-bên tham gia hiệp ước lại lần lữa chưa đưa ra quan điểm chính thức về vấn đề này.
Nếu như vũ khí hạt nhân chiến lược được sử dụng như một đòn kết liễu mọi kẻ thù thì vũ khí hạt nhân chiến thuật có sức công phá ít hơn nhiều, có thể sử dụng rộng rãi như đạn pháo thông thường.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết họ đã phát triển được thiết bị laser từ trên cao để phát hiện vật thể dưới nước ở độ sâu chưa thiết bị nào làm được. Công nghệ này có thể được sử dụng để phát hiện tàu ngầm.
Trong thập kỷ tới đây, kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc được dự báo sẽ tăng gấp đôi, lên tới 400 đầu đạn, thấp hơn nhiều so với Mỹ nhưng vẫn rất đáng lo ngại.
Nhiều nước đang chạy đua phát triển robot sát thương cho quân đội nước mình. Đã có một số e ngại về việc robot phạm sai lầm và gây hậu quả thảm khốc.
Giữa lúc căng thẳng biên giới với Pakistan đang nóng bỏng, Thủ tướng Ấn Độ tuyên bố nước ông có trong tay "bom mẹ của các loại bom hạt nhân" nên sẽ không bao giờ khuất phục trước đe dọa tấn công của láng giềng.
Ngày 21/10, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ rút nước này khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với lý do Nga vi phạm hiệp ước. Động thái này của Washington không chỉ tác động trực tiếp tới Nga, mà còn khiến Trung Quốc “giật mình”.
(DNVN) - Ngoại trưởng Ả Rập Saudi Adel al-Jubeir tuyên bố, nước này sẽ làm mọi thứ đề có vũ khí hạt nhân nếu Iran làm như vậy.
(DNVN) - Tổng thống Donald Trump cần làm việc với Nga về cắt giảm vũ khí hạt nhân để không gây ra một cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân với Nga.
Việc TQ 3 lần liên tiếp thử nghiệm thiết bị bay siêu thanh WU-14 trong 1 năm đã khiến Mỹ lo ngại về tương lai của các lá chắn tên lửa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo