Tìm kiếm: chế-biến-gỗ
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang cho thấy bản lĩnh vượt khó, kịp thời xoay xở, tìm thấy cơ hội dù ở trong hoàn cảnh khó khăn nhất do dịch Covid-19 gây ra. Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp tiến xa mà còn thể hiện tinh thần kiên cường của người Việt Nam trong mọi thời kỳ.
Khoảng 80% khách hàng thông báo dừng hoặc huỷ đơn hàng đã "cuốn bay" hàng nghìn tỷ đồng của các doanh nghiệp, đại dịch Covid-19 có thể làm sụp đổ mọi kỳ vọng về xuất khẩu gỗ trong năm nay.
Thời gian gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất với các cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 sẽ là 5 tháng.
Doanh nghiệp chế biến nông sản đang phải đau đầu trước câu hỏi sẽ phải cứu mình như thế nào với hàng chục nghìn tấn nông, lâm, thủy sản đang tồn kho, trong khi thị trường vẫn u ám vì dịch bệnh.
Sau khi tiếp thu ý kiến các Bộ, ngành và địa phương, Bộ Tài chính trình Chính phủ bổ sung nhiều các ngành, lĩnh vực vào đối tượng được gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất.
Xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) không chỉ là giải pháp giúp các doanh nghiệp (DN) sản xuất đồ gỗ nội thất vượt qua giai đoạn khó khăn do dịch bệnh hiện nay mà còn mở ra cơ hội tăng kim ngạch, tìm kiếm nhiều bạn hàng trong tương lai.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu theo đúng kế hoạch 42 tỷ USD là thách thức rất lớn và cần có những giải pháp toàn diện trước mắt và lâu dài. Theo đó, Bộ NN&PTNT đã tính toán mục tiêu tăng trưởng cho từng thị trường.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết đại dịch Covid-19 khiến ngành gỗ đứng trước thảm cảnh không có đơn hàng kể từ tháng 4/2020 cho đến năm 2021.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) vừa có báo cáo về tình trạng nhiều nhà nhập khẩu gỗ từ Mỹ, EU hủy đơn hàng, không gia hạn đơn hàng với gỗ Việt Nam.
Khi bức tranh u ám của dịch Covid-19 như cơn bĩ cực ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, thì vẫn có những điểm sáng tích cực từ những nhóm ngành tỷ đô ở những thị trường xuất khẩu chủ lực.
2 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ gỗ đạt 1,5 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Dịch Covid-19 khiến nhiều ngành hàng xuất khẩu bị ảnh hưởng, riêng ngành lâm sản vẫn tăng trưởng cả về sản lượng lẫn kim ngạch xuất khẩu.
Số 7 xuất hiện trong nhiều nền văn minh trên thế giới với ý nghĩa riêng, ở một số nơi có thể được coi là biểu tượng của sự may mắn, nhưng đôi lúc
Khảo sát nhanh của Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân cho thấy, nếu dịch bệnh Covid-19 kéo dài 6 tháng, tỷ lệ doanh nghiệp có doanh thu bị giảm trên 50% chiếm hơn 60%; kéo theo 74% doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản.
Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại Việt Nam phải nhập khối lượng lớn ván nguyên liệu từ Trung Quốc. Dịch Covid-19 đã làm cho nguồn cung này đang bị dừng lại, trong khi lượng hàng đã nhập trước đó chỉ đủ cho sản xuất trong khoảng 2 tháng nữa.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo