Tìm kiếm: chống-bán-phá-giá
Bất ngờ thay đổi nước thứ ba làm căn cứ tính thuế, chuyển từ Bangladesh bằng Indonesia, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã có một “đòn hiểm”, đặt cộng đồng doanh nghiệp và người nuôi cá tra Việt Nam trước những thách thức mới...
Theo ông Trương Đình Hòe - Tổng thư kí Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), ngày 20-3 hiệp hội này đã tổ chức họp riêng với doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, ba sa liên quan đến vụ kiện chống bán phá giá cá tra lần thứ 8 (POR8) của Bộ Thương mại Hoa Kì (DOC).
Các doanh nghiệp Việt Nam không bán phá giá mặt hàng phi lê cá tra đông lạnh (cũng như các sản phẩm thủy hải sản khác) vào thị trường Hoa Kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị cho biết.
Ngày 19-3, Trung ương Hội Nghề cá Việt Nam đã có Công văn số 24/HNC phản đối Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) áp mức thuế chống bán phá giá đối với cá tra phi lê đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.
Ngày 14-3-2013, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đột ngột áp mức thuế chống bán phá giá rất cao đối với philê đông lạnh cá tra Việt Nam. Chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Tử Cương, Trưởng Ban Pháp chế, chất lượng và thương hiệu (Hiệp hội Cá tra Việt Nam) xung quanh vấn đề “nóng” này.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN đã có thông báo phản đối việc Bộ Thương mại Mỹ quyết định áp mức thuế chống phá giá rất cao và phi lý đối với các sản phẩm cá tra, ba sa phi lê nhập khẩu từ VN.
Theo quyết định vừa được Bộ Thương mại Mỹ công bố, thuế suất thuế chống bán phá giá (CBPG) trung bình đánh vào mặt hàng cá tra philê đông lạnh của các doanh nghiệp Việt Nam đều tăng mạnh so với mức thuế của đợt xem xét hành chính trước đó (POR 7)
Bộ Thương mại Mỹ ngày 14/3 đã ra phán quyết đối với việc lựa chọn nước thứ ba để tính thuế chống bán phá giá đối với cá tra, cá ba sa Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ. Nước thứ ba Bangladesh sẽ được thay thế bằng Indonesia.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) mới đây đã thông báo một tin vui: Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã công nhận tất cả các DN Việt Nam xuất khẩu tôm đều không bán phá giá. Đây là lần đầu tiên khi xem xét thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ, con tôm được kết luận trong sạch”.
Năm 2012, ngành nuôi tôm Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu 2,25 tỷ USD, tiếp tục là mặt hàng dẫn đầu về giá trị và có đóng góp lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6,18 tỷ USD. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, năm 2013 vẫn là năm ngành tôm phải đối mặt với không ít khó khăn vì thế Bộ Công Thương sẽ tiếp tục theo dõi sát sao hoạt động của ngành thủy sản.
Chủ tịch Quốc hội cùng đoàn sẽ đi thăm 3 nước Liên bang Nga, Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Ba Lan từ ngày 9-17/3.
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
Theo tin từ Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã quyết định sơ bộ mức thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ giai đoạn từ 1/2/2011 đến 31/1/2012 (POR7) là 0%.
Ngay từ đầu năm 2013, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã phải điều trần trước các đơn khởi kiện chống bán phá giá ở nước ngoài, kể cả nhiều mặt hàng có kim ngạch thấp và đặc biệt là các vụ kiện kép.
Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh trả lời về những thành quả của ngoại giao kinh tế cũng như những vấn đề đặt ra trong năm 2013.
End of content
Không có tin nào tiếp theo