Tìm kiếm: chủ-tịch-UBND-xã
Một số nông dân Ninh Thuận đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng măng tây xanh, hiệu quả gấp 10-15 lần so trồng lúa.
Những ngày này, hình ảnh cây gạo nở hoa đỏ rực, có gần 30 đàn ong mật làm tổ trú ngụ của gia đình bà Nguyễn Thị Hoàn, thôn Cầu Đất xã Thành Sơn, Anh Sơn (Nghệ An) rất đẹp mắt đã khiến hầu hết khách qua đường đều phải dừng lại trầm trồ, chiêm ngưỡng.
Nhằm khai thác thế mạnh nuôi trồng thủy sản ven bờ để nâng cao thu nhập, chị Nguyễn Thị Tuyết Ngân đã xây dựng thành công mô hình nuôi hàu sữa để vươn lên làm giàu. Hiện thu nhập bình quân của gia đình chị đạt 500 triệu/năm, chị còn tạo việc làm cho 4 lao động với mức lương 3-4 triệu/người/tháng.
Vụ kiện tranh chấp đất chưa xét xử, gia đình bị đơn ngăn không cho gia đình nguyên đơn đưa tang trên phần đất tranh chấp dẫn đến ẩu đả. Nhiều người đã phải nhập viện sau đó.
Nghĩ mùi xác động vật chết bốc mùi thối, gia đình ông Huy chia nhau đi tìm thì tá hỏa phát hiện một thi thể đang trong thời kỳ phân hủy nằm tại một bãi đất trống gần nhà.
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Thông thường sau Tết Nguyên đán, HTX mây tre đan Bao La (Quảng Phú, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế) đã nhận được 4-5 hợp đồng đặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc, Nhật Bản... Nhưng năm nay, đến thời điểm này, HTX vẫn chưa nhận được đơn đặt hàng nào từ các đối tác.
Từ khi thành lập HTX Nông nghiệp sạch Nam Vũ, 20 hộ dân trong xã Liên Mạc (Thanh Hà, Hải Dương) không còn phải đau đáu nỗi lo đầu ra của trái ổi, thu nhập tăng thêm 10-15%.
Ở Hùng Đức (Hàm Yên) - vùng đất 135 còn gian khó, chàng thanh niên Hoàng Văn Thái (sinh năm 1991), thôn Uổm Tưởn đã mạnh dạn cải tạo vườn đồi trồng rừng, trồng cây ăn quả, chăn nuôi, từng bước tạo mô hình kinh tế trang trại tổng hợp để dựng nghiệp.
Những năm qua, các cấp, các ngành trong tỉnh rất tích cực hỗ trợ người dân chuyển đổi cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng địa phương, qua đó giúp họ nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, xây dựng nông thôn mới.
Nghề đúc đồng làng Chè - Trà Đông, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa xưa nay vốn nổi tiếng với nhiều sản phẩm tinh xảo như trống đồng, chiêng đồng, đồ thờ, lư hương, con giống… được làm bởi những nghệ nhân tài hoa, yêu nghề và cần cù lao động.
Trăn trở trước vốn văn hóa của đồng bào Êđê đang dần mai một, từ hơn 20 năm nay, ông Y Hy (xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa) đã bỏ công đi tìm hiểu, sưu tầm những hiện vật, phong tục truyền thống của dân tộc với mong muốn những thế hệ sau biết về lối sống, cách nghĩ, tâm hồn của ông bà mình...
Vụ dưa hấu đông xuân năm 2020 ở huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đang vào thời điểm thu hoạch rộ, nhưng bà con điêu đứng vì dưa không bán được.
Những năm gần đây, người dân xã Hồng Phong (Vũ Thư) thực hiện chuyên nghiệp hóa các công đoạn trồng dâu, nuôi tằm và linh hoạt đổi mới, tăng cường liên kết góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Nhờ thế, nhiều hộ đã vươn lên làm giàu từ nghề truyền thống.
DNVN - Trước tình hình dịch bệnh Covid -19 đang diễn biến ngày càng phức tạp, nhiều cơ sở khách sạn, resort trên cả nước đã chung tay cùng chính quyền tình nguyện đóng góp cơ sở vật chất, tiền bạc cùng địa phương đẩy lùi bệnh dịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo