Tìm kiếm: các-nhà-bảo-tồn
Ngày 22/10, Cơ quan quản lý của Việt Nam thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Việt Nam (CITES) và Humane Society Internationnal đã phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội tổ chức Hội thảo chia sẻ thông tin nâng cao nhận thức bảo vệ tê giác và giảm cầu về sừng tê giác.
Ngày 22/10, Cơ quan quản lý của Việt Nam thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Việt Nam (CITES) và Humane Society Internationnal đã phối hợp với Hội Phụ nữ Hà Nội tổ chức Hội thảo chia sẻ thông tin nâng cao nhận thức bảo vệ tê giác và giảm cầu về sừng tê giác.
Sừng tê giác không có tác dụng chữa bệnh, thậm chí còn có chất keratin và các thành tố khác có hại cho sức khoẻ con người.
Sừng tê giác không có tác dụng chữa bệnh, thậm chí còn có chất keratin và các thành tố khác có hại cho sức khoẻ con người.
Một con tắc kè giá trị có thể lên đến hàng trăm USD/con. Vì vậy, chúng có nguy cơ... diệt vong!
Ngày 3/2, các nhà bảo vệ động vật Australia đã sử dụng một con cá heo non để dẫn dụ hơn 100 con cá heo khác tới nơi an toàn, khi chúng chuẩn bị có nguy cơ bị mắc cạn tập thể.
Trung tâm Nghiên cứu khoa học, Nghiệp vụ và Tư liệu (Ban Tuyên giáo Trung ương) phối hợp với Mạng lưới giám sát buôn bán động, thực vật hoang dã tổ chức cuộc thi viết bài với chủ đề “Không buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp động, thực vật hoang dã nguy cấp, các bộ phận và dẫn xuất của chúng góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Đây là trường hợp thứ tư được ghi nhận trong vòng một thế kỷ qua của loài động vật quí hiếm này. Tê giác Sumatran là một trong số các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng lớn nhất hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo