Tìm kiếm: cây-công-nghiệp
Theo định hướng tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) đang đẩy mạnh nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp điển hình, có hiệu quả kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cao.
Trên cơ sở nhìn nhận đầy đủ những cơ hội mang lại từ Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), Sơn La đã và đang tập trung triển khai với mục tiêu sử dụng lợi thế sẵn có, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, qua đó, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững.
Hơn chục năm về trước, về những làng tỷ phú ở vùng biên giới huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, tìm đỏ mắt mới thấy một căn nhà đúng nghĩa. Nhưng nay, nhà tầng, biệt thự mọc lên san sát bên những con đường nhựa phẳng ì.
Giảm nghèo là một trong các tiêu chí của quá trình nông thôn mới. Tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), để hoàn thành mục tiêu cán đích nông thôn mới, thông qua Nghị quyết 30a của Chính phủ, huyện đã và đang nỗ lực lồng ghép các chương trình, dự án; huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ người dân giảm nghèo.
Năm nay mùa mưa kéo dài và thời tiết thất thường khiến cây tiêu 'đỏng đảnh' không chịu cho hoa, đậu trái nên nhiều nhà nông đang thấp thỏm lo âu.
Đang gặt hái nhiều kết quả ấn tượng, tuy nhiên, tiêu chí thu nhập vẫn là 'bài toán' khó trong chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Võ Miếu (Thanh Sơn, Phú Thọ). Để tìm lời giải, phát triển HTX chính là một trong những nhân tố quan trọng đang được xã dành nhiều nguồn lực đầu tư.
Trồng các loại sâm quý-đó là cách làm giàu ở nông thôn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Tu Mơ Rông là 'thủ phủ' của dược liệu. Nơi đây nổi tiếng với nhiều loại dược liệu quý như sâm dây, sâm Ngọc Linh…
3 cậu ấm nặng nghiệp nhà Khải Duy (Tiếng Sét Trong Mưa): Người yêu lầm em gái, kẻ định giết cha ruột
Phải chăng cậu ba Duy (Tiếng Sét Trong Mưa) quá 'nặng nghiệp' nên con cái phải trả nợ thay.
Biết cách làm ăn, nhiều hộ dân đã vươn lên thoát nghèo, trở thành triệu phú làm thay đổi hẳn diện mạo của vùng đất xưa gian khó.
Những năm gần đây, phong trào chuyển đổi canh tác cây trồng - vật nuôi ở nhiều địa phương trên địa bàn huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An) phát triển khá mạnh.
Miền Bắc nói chung các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản chưa có điều kiện và môi trường để phát triển chuyên nghiệp như miền Nam. Thế nhưng, mọi thứ có lẽ sắp dần thay đổi….
Một người đi tìm việc làm, trên hành lang đến phòng phỏng vấn thuận tay nhặt mấy tờ giấy rác dưới đất và bỏ vào thùng.
Cần cù, chịu khó lao động, ở tuổi 49, nhà nông Đặng Xuân Trinh (ấp Thanh Trung, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, Bình Phước) đã trở thành tỷ phú. Chỉ từ 0,3 ha đất rẫy, bằng cách “lấy ngắn nuôi dài”, nhà nông này đang sở hữu khối tài sản trị giá hàng chục tỷ đồng.
Ông Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch UBND huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, thực hiện theo quy hoạch phát triển kinh tế trang trại trên vùng cát nội đồng, đến nay, huyện đã có 109 trang trại; doanh số bình quân vùng cát đạt 800 triệu đồng/trại/năm.
Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đang giúp các “nhà nông” ở Bà Rịa -Vũng Tàu (BRVT) chủ động được mùa vụ, tăng số vụ sản xuất/năm; chất lượng sản phẩm đạt điều kiện an toàn thực phẩm, VietGAP…; giá trị sản xuất tính trên diện tích được nâng lên nhiều lần so với sản xuất thông thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo