Tìm kiếm: cây-lúa
Chi Lăng là một trong những xã đi đầu trong phát triển kinh tế của huyện Chi Lăng (Lạng Sơn). Riêng đối với cây na-loại quả "mở mắt" khi chín, mỗi năm xã Chi Lăng đã thu gần 100 tỷ đồng.
Những ngày này, người dân thôn Bình Hiệp (xã Bình Phục, Thăng Bình, Quảng Nam) và các vùng lân cận huyện Thăng Bình đang tất bật thu hái dưa gang bán cho thương lái. Dù được mùa nhưng giá hiện tại chỉ 2.000 đồng/kg, khiến nhiều nông dân xót xa, bất chấp nguy hiểm bán lẻ trên vỉa hè đường quốc lộ để mong được giá hơn.
Tận dụng diện tích đất trống quanh nhà, ông Nguyễn Văn Út (sinh năm 1967, ngụ ấp Tây Bình, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) nuôi cá lóc trong bồn. Từ một vài bồn ban đầu, đến nay số lượng nuôi đã lên đến 6 bồn. Ông Út phấn khởi cho biết, sau 3 đợt xuất bán đã thu về lợi nhuận khoảng 150 triệu đồng.
Với thế mạnh về đất vườn, ao, rừng rộng cùng với sự mạnh dạn, lão nông Đoàn Văn Bường (76 tuổi) thôn Quảng Hồng I, xã Quảng Lạc, TP. Lạng Sơn (Lạng Sơn) đã đầu tư trồng các loại rau, cây ăn quả, nuôi ong kết hợp với trồng rừng... mỗi năm “hái” hơn 100 triệu đồng.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, công tác nghiên cứu, chọn tạo và bảo vệ tác quyền giống cây trồng đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia, tạo nên sự hợp tác quốc tế trong bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) và hình thành nên một hệ thống BHGCT hiệu quả.
Sau 10 năm chuyển đổi, diện tích cây mãng cầu xiêm tại huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) đã tăng lên gần 1.000ha. Hội ND các cấp trên địa bàn huyện đã góp phần làm nên sự thay đổi này.
Nuôi heo rừng chỉ cho ăn rau xanh, lúa và nước cám, ông Phạm Văn Hùng (ngụ ấp Thạnh Tây A, xã Đông Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng mỗi năm ở nơi tưởng chừng chỉ biết đến cây lúa, con tôm mới giúp dân làm giàu.
DNVN- Sán 28/2, Tổng lãnh sự quán Canada tại TP Hồ Chí Minh phối hợp với Hiệp hội Đậu nành Canada tổ chức hội thảo tại TP Hồ Chí Minh, nhằm chia sẻ và cung cấp thông tin doanh nghiệp Việt Nam về nhu cầu thị trường và hỗ trợ các chính sách để Việt Nam trở thành thị trường đứng đầu về nhập khẩu đậu nành Canada.
Ruộng lúa của một gia đình ở xã Bắc Lương, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) được gieo sạ từ trước Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 đang phát triển bình thường bất ngờ chết cháy hàng loạt. Nghi ngờ bị bỏ thuốc diệt cỏ, gia đình “khổ chủ” đã làm đơn báo cáo cơ quan chức năng.
Nuôi tôm càng xanh trên đất lúa được xem là mô hình bền vững được nhiều nông dân ở huyện Thới Bình (Cà Mau) lựa chọn. Cận Tết Nguyên đán là thời điểm bà con tất bật thu hoạch tôm.
Để đạt mục tiêu giá trị xuất khẩu 21 tỉ USD trong năm 2019, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) phải có nhiều giải pháp đột phá, bởi đây là ngành phụ thuộc khá lớn vào tình hình thời tiết.
Để hiện thực hóa mục tiêu giá trị xuất khẩu đạt 21 tỷ USD trong năm 2019, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Quốc Doanh cùng với Cục Trồng trọt và các đơn vị liên quan đã họp bàn, đưa ra nhiều giải pháp.
Tôm càng không chỉ nuôi ở vùng nước ngọt ở ĐBSCL như: Bến Tre, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang mà hiện tại ở vùng đất ngập nước ven biển Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, tôm càng toàn đực cũng được nuôi rất nhiều.
Men theo con đường gập ghềnh sỏi đá, đến thăm trang trại tổng hợp của ông Phạm Văn Ánh ( SN 1962) ở xã Thanh Bình, huyện Chợ Mới, Bắc Kạn. Sau nhiều năm mạnh dạn vay vốn đầu tư theo đuổi đam mê, đến nay trang trại của ông khiến cho nhiều người phải trầm trồ ngưỡng mộ.
Chị Vũ Thị Quý, sinh năm 1974, sinh sống ở bản Nà Đa, (thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) là một tấm gương phụ nữ đầy nghị lực, vượt khó vươn lên phát triển kinh tế gia đình từ việc trồng dong, giềng, nghệ... thu nhập mỗi năm khoảng 200 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo