Tìm kiếm: cây-trồng-chủ-lực
Trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ thay thế phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng các loại có nguồn gốc sinh học, đang được người dân Kbang (Gia Lai) áp dụng vào quá trình sản xuất.
Phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi giá trị, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất cây trồng theo tiêu chuẩn GAP, bảo vệ môi trường gắn với việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc sản phẩm là cơ sở bảo đảm cho nông sản Gia Lai đủ sức cạnh tranh ở các thị trường khó tính.
Giống táo Bàng La, quận Đồ Sơn (Hải Phòng) không chỉ nổi tiếng vì “ngọt như đường cát, mát như đường phèn”. Loại táo này còn đặc biệt bởi cách trồng, cách chăm sóc và ngoại hình không khác gì một loại... nho.
Đồi chè Long Cốc (Tân Sơn, Phú Thọ) được đánh giá là một trong những đồi chè đẹp nhất Việt Nam, chẳng kém cạnh bất cứ đồi chè nơi đâu.
Người dân huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi đang lo lắng khi giá bán cau liên tục giảm, chỉ còn khoảng 5.000 đồng/kg, tuy vậy vẫn không có người mua.
Những năm gần đây, người dân huyện Kế Sách (Sóc Trăng) đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng cách áp dụng mô hình trồng cây có múi xen canh với các loại cây ăn trái khác, như: ổi, xoài…để tăng hiệu quả sử dụng đất một cách tối ưu, tăng thêm thu nhập, đồng thời cải thiện tính đa dạng về môi trường sinh thái.
Người tiêu dùng ở Sơn La trước đây vẫn chỉ biết đến bưởi da xanh từ các tỉnh miền Nam chuyển ra, thì nay họ đã được thưởng thức sản phẩm này ngay tại chính quê mình với chất lượng không kém so với nơi khác, đó là bưởi da xanh Mai Sơn.
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Ở huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai), thế mạnh kinh tế vườn đang được nông dân phát huy nhằm tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới. Nhiều nông dân nhờ đi tiên phong trong lĩnh vực này mà có được cơ nghiệp bền vững.
Bắc Yên là huyện vùng cao của tỉnh Sơn La, địa hình dốc, nhiều núi cao, khe sâu, độ cao trung bình hơn 1.000 m so với mặt nước biển và có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với phát triển cây sơn tra (còn gọi là táo mèo).
Cuối tháng 11 này, Lễ hội Cam Cao Phong sẽ diễn ra nhằm quảng bá thương hiệu cam Cao Phong và đưa hình ảnh tỉnh Hòa Bình tới bạn bè trong và ngoài nước.
Cây bưởi đã đem lại cho người dân huyện Tân Lạc, Hòa Bình nguồn thu ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nhờ trồng cam, nhiều hộ gia đình ở Bản Nghĩa Hưng (xã Mường Cơi, Phù Yên, Sơn La) đã thoát nghèo, kinh tế phát triển, thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.
Đang gặt hái nhiều kết quả ấn tượng, tuy nhiên, tiêu chí thu nhập vẫn là 'bài toán' khó trong chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Võ Miếu (Thanh Sơn, Phú Thọ). Để tìm lời giải, phát triển HTX chính là một trong những nhân tố quan trọng đang được xã dành nhiều nguồn lực đầu tư.
Thời gian gần đây, một số hộ nông dân tại xã Bình Giã, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chuyển đổi từ cây tiêu do bị rớt giá xuống thấp, sang trồng cây đu đủ theo hướng an toàn, đạt tiêu chuẩn GlobalGAP. Nhờ đó, các hộ trồng đu đủ đã có đầu ra rất ổn định, thu lãi lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo