Tìm kiếm: cây-trồng-mới
Từ việc làm mô hình trang trại ao cá, chăn nuôi nhưng có thời điểm dịch bệnh, gia đình thất thu, nợ nần chồng chất. Gia đình anh Lê Xuân Minh và chị Lê Thị Nước đã chuyển đổi sang trồng cây dược liệu, chủ yếu là cà gai leo và kim ngân, bước đầu cho thu nhập vài trăm triệu đồng mỗi năm.
Bằng ý chí và nghị lực, lão nông Nguyễn Ngọc Trị đã xây dựng nên một trang trại tổng hợp trị giá vài tỷ đồng trên vùng đất sỏi đá, khô cằn. Ông là nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ở huyện Bình Sơn và là người tiêu biểu trong việc mạnh dạn đầu tư chăn nuôi những con vật mới, có giá trị kinh tế cao.
Những năm qua, các cấp, các ngành trong tỉnh rất tích cực hỗ trợ người dân chuyển đổi cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng địa phương, qua đó giúp họ nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, xây dựng nông thôn mới.
Những năm gần đây, nông dân tại huyện vùng sâu M’Đrắk (Đắk Lắk) đã chuyển đổi nhiều diện tích đất sang trồng cây sả theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời liên kết trong sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế, mở ra hướng đi mới giúp nông dân thoát nghèo trên vùng đất khó.
Sản phẩm "Cải bắp Tân Minh Đức" của HTX Tân Minh Đức (xã Phạm Trấn, huyện Gia Lộc) vừa được UBND tỉnh Hải Dương cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao năm 2019. HTX được đánh giá là mô hình KTTT tiêu biểu của tỉnh Hải Dương.
Ông Hồ Văn Thế, khu vực Trường Trung, phường Trường Lạc, quận Ô Môn được nhiều người biết tiếng bởi tính cần cù, ham học hỏi và ứng dụng tốt tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Ông Thế đã thành công từ mô hình trồng sầu riêng, với thu nhập trên 500 triệu đồng/năm.
Nhờ chủ động chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng cho giá trị kinh tế cao như hoa, cây cảnh, nhiều nông dân xã Hồng Việt (Đông Hưng) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu, nhất là tình hình khô hạn, xâm nhập mặn, ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang đẩy mạnh vận động, hỗ trợ nông dân ở các vùng khó khăn nguồn nước tưới giảm diện tích lúa Đông Xuân chuyển sang trồng các loại cây màu phù hợp, tăng thu nhập.
Vài năm trở lại đây, nhiều người dân xã Ea Tân (huyện Krông Năng) đã chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng cà tím Nhật Bản, mang lại thu nhập cao.
Nghỉ việc ở phường, ông Phan Văn Thỏa (tổ dân phố 6, phường Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) không cho phép mình nghỉ ngơi, mà quyết tâm biến 1.500 m2 ruộng cho thu nhập. Sau bao nỗ lực “lão nông” chân chất đã sở hữu vườn ổi ngoại cho thu nhập 10 triệu đồng/tháng.
Những địa điểm kỳ lạ này luôn trong tình trạng cấm con người tới gần, nhưng luôn hấp dẫn người người muốn khám phá.
Đoàn Thu Trà là tấm gương thanh niên điển hình nhạy bén với thời cuộc. Cô đã khởi nghiệp thành công từ nông nghiệp nhờ tận dụng lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương. Đồng thời cô còn ứng dụng công nghệ 4.0, nông nghiệp thông minh vào sản xuất.
Phát huy vai trò “Tuổi cao gương sáng”, ông Vương Trần Hướng Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã Nam Dong, huyện Cư Jút, Đắk Nông không chỉ đi đầu trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình mà còn luôn nhiệt tình trong công tác xã hội.
Huyện Trấn Yên đang trở thành “cánh chim đầu đàn” trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) của tỉnh miền núi Yên Bái với những cách làm hay, phù hợp với thực tiễn. Trấn Yên đang phấn đấu trở thành huyện NTM đầu tiên của tỉnh Yên Bái.
DNVN - Vừa qua, tại Hà Nội đã diễn ra sự kiện “Từ bản làng đến thị trường: Nâng quyền cho phụ nữ dân tộc thiểu số”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo