Tìm kiếm: công-nghiệp-hàng-không-vũ-trụ
Theo Tướng Dmitry Shugaev, Giám đốc Cơ quan liên bang về hợp tác kỹ thuật-quân sự, Mỹ không thể làm giảm sự hấp dẫn của vũ khí Nga với khách hàng.
Bất chấp bị Mỹ và một số đồng minh NATO o ép, Thổ quyết trỗi dậy tự phát triển vũ khí và từng bước loại bỏ ảnh hưởng của vũ khí Mỹ.
Tên lửa hành trình chống hạm tầm xa YJ-62 (Ưng Kích 62) là một trong những loại vũ khí từng được đánh giá rất đáng gờm của Hải quân Trung Quốc, tuy nhiên vũ khí này lại đang bị loại biên nhanh chóng.
Phát huy thế mạnh của mỗi bên, hai cường quốc công nghệ Hàn Quốc và Israel vừa đồng ý hợp tác liên kết máy trực thăng với các vũ khí cảm tử lưu động dùng trong chiến tranh hiện đại.
Động cơ tên lửa Nga mới đây đã đạt kỷ lục thời gian làm việc lâu nhất, đồng thời hệ số an toàn cho các vụ phóng cũng cao nhất.
Nhằm mở rộng và nâng cao tính năng vũ khí cũng như thành phần lực lượng sử dụng, các chuyên gia Hải quân Mỹ đang nghiên cứu tích hợp các loại vũ khí phi sát thương phi truyền thống cho các máy bay không người lái cỡ nhỏ và các phương tiện có người lái.
Theo hãng thông tấn Anadolu, Thổ Nhĩ Kỳ và Ukraine vừa ký vào bản hợp đồng cung cấp động cơ cho trực thăng tấn công T129 ATAK của do Thổ sản xuất.
Bị Nhật Bản bỏ rơi vì sức ép từ Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ đã tìm được cứu tinh mới cho chương trình xe tăng chủ lực nội địa Altay của mình.
Hàn Quốc dự kiến tổ chức lễ xuất xưởng mô hình thử nghiệm đầu tiên của máy bay chiến đấu phiên bản Hàn Quốc (KF-X) vào cuối tháng sau.
Thiết kế của các máy bay chiến đấu tương lai chứng minh năng lực không quân không chỉ phụ thuộc vào công nghệ và sự đổi mới, mà còn phụ thuộc vào con người, trong đó có kíp bay bằng xương bằng thịt.
DNVN - Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Hàn Quốc (KAI) vừa chia sẻ hình ảnh cho thấy quá trình sản xuất máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo của nước này, được biết đến với cái tên phổ biến là KF-X.
DNVN - Đài Loan (Trung Quốc) có kế hoạch hoàn thành việc nâng cấp 22 máy bay chiến đấu đa năng F-16A/B lên cấu hình F-16V mới nhất vào cuối năm 2020 vẫn đúng tiến độ đặt ra ban đầu.
Sẽ là sai lầm lớn nếu chờ đợi tin tặc giành được quyền kiểm soát 1 vệ tinh quân sự hoặc thương mại và sử dụng nó để đe dọa tính mạng con người, an ninh và tài sản ở trên Trái Đất hay trong không gian rồi mới giải quyết vấn đề.
Dù Thổ Nhĩ Kỳ đã thành công trong việc sản xuất UAV tấn công, trực thăng cũng nhiều vũ khí khác nhưng sự thành công này đang phải phụ thuộc vào nước ngoài.
Bộ Quốc phòng Litva vừa ký hợp đồng với đối tác Mỹ mua máy bay trực thăng Lockheed Martin UH-60M Black Hawk nhằm dần thay thế phi đội trực thăng gốc Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo