Tìm kiếm: công-nghiệp-hàng-không
Trong số tất cả các máy bay chiến đấu trong kho vũ khí của Trung Quốc, không loại nào quan trọng bằng tiêm kích tàng hình J-20. Nhưng J-20, giống như tất cả các máy bay Trung Quốc khác, đều gặp khó khăn do thiếu động cơ phản lực hiệu suất cao và bền bỉ.
Phát huy thế mạnh của mỗi bên, hai cường quốc công nghệ Hàn Quốc và Israel vừa đồng ý hợp tác liên kết máy trực thăng với các vũ khí cảm tử lưu động dùng trong chiến tranh hiện đại.
Trung Quốc công bố mô hình trực thăng mới thuộc dòng Z-20, mang nhiều điểm tương đồng với biến thể tàng hình H-60 Stealth Hawk của đặc nhiệm Mỹ từng sử dụng trong vụ tiêu diệt trùm khủng bố Bin Laden.
Động cơ tên lửa Nga mới đây đã đạt kỷ lục thời gian làm việc lâu nhất, đồng thời hệ số an toàn cho các vụ phóng cũng cao nhất.
Nhằm mở rộng và nâng cao tính năng vũ khí cũng như thành phần lực lượng sử dụng, các chuyên gia Hải quân Mỹ đang nghiên cứu tích hợp các loại vũ khí phi sát thương phi truyền thống cho các máy bay không người lái cỡ nhỏ và các phương tiện có người lái.
Súng ngắn Lebedev và tiểu liên PPK-20 mặc dù nhỏ gọn nhưng có tính năng tốt, những vũ khí nhỏ này làm tăng đáng kể cơ hội sống sót cho phi công.
Máy bay F-14A, Su-24M, UAV Shahed 191 hay hệ thống phòng không Bavar-373 là những vũ khí có sức mạnh tấn công uy lực của Iran hiện nay.
Được Nga đánh giá cao nhưng theo chuyên gia Mỹ, MiG-35 chỉ gây nhầm lẫn với số 35 của Su-35 và F-35.
Máy bay vận tải hạng nhẹ tiên tiến IL-112V của Nga sẽ được sản xuất hàng loạt vào năm 2023, trở thành phương tiện vận tải quân sự đầu tiên do Nga thiết kế và chế tạo từ sau thời kỳ hậu Xô viết.
Máy bay tiêm kích nội địa thế hệ mới KF-21 Boramae không chỉ giúp quân đội Hàn Quốc tự chủ trong biên chế vũ khí hiện đại mà còn góp phần đưa nước này vươn lên thành một trong những quốc gia công nghiệp hàng không hàng đầu thế giới.
Theo hãng thông tấn Anadolu, Thổ Nhĩ Kỳ và Ukraine vừa ký vào bản hợp đồng cung cấp động cơ cho trực thăng tấn công T129 ATAK của do Thổ sản xuất.
Cùng là chiến đấu cơ thế hệ 4++ nhưng chỉ Su-35 được chú ý mà ít khi nói về MiG-35 phần nào cho thấy số phận của máy bay này.
Theo Vương Á Nam, tổng biên tập tạp chí Kiến thức Hàng không có trụ sở tại Bắc Kinh, tập đoàn chế tạo máy bay Thẩm Dương công bố các bức ảnh mới của tiêm kích J-31 vì máy bay chiến đấu này có khả năng hoạt động trên tàu sân bay mới. Và cũng có thể đây là một phiên bản J-31 cải tiến.
Bị Nhật Bản bỏ rơi vì sức ép từ Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ đã tìm được cứu tinh mới cho chương trình xe tăng chủ lực nội địa Altay của mình.
Dữ liệu mới nhất của SIPRI về ngành công nghiệp vũ khí được công bố vào tháng 12/2020 cho thấy, doanh số bán vũ khí của 25 công ty thiết bị quốc phòng và dịch vụ quân sự lớn nhất thế giới đạt 361 tỷ USD trong năm 2019, tăng 8,5% về doanh số bán vũ khí so với 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo