Tìm kiếm: công-nghiệp-vũ-khí
VOV.VN - Trong cuộc xung đột Nga-Ukaine, ngoài các vũ khí công nghệ cao như UAV hay hệ thống hỏa lực phóng loạt, pháo binh cũng đóng vai trò quyết định. Bên nào có nhiều pháo và đạn dược hơn, bên đó sẽ có lợi thế lớn hơn trên chiến trường.
Ngành công nghiệp vũ khí của Đông Âu đang sản xuất súng, đạn pháo và các vật tư quân sự khác với tốc độ chưa từng thấy kể từ Chiến tranh Lạnh trong bối cảnh các nước trong khu vực hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Mỹ và Anh đã đồng ý chuyển giao cho Ukraine về một số hệ thống tên lửa tầm trung, bất chấp những lời đe dọa và cảnh báo liên tục từ phía Nga về hậu quả của việc phương Tây tiếp tục cung cấp vũ khí cho Kiev.
Trung Quốc đã sao chép nhiều vũ khí từ Nga nhưng không phải lúc nào cũng suôn sẻ. Giờ đây, muốn duy trì ngành công nghiệp vũ khí này, họ đang phải đối mặt với thách thức rất lớn.
Theo một báo cáo gần đây của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), Israel hiện là nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ 10 thế giới.
Giới chuyên gia chính sách đối ngoại cảnh báo, nếu không có những biện pháp ngăn chặn, công nghệ vũ khí tự động sẽ gây mất ổn định nguy hiểm cho các chiến lược hạt nhân hiện tại.
Tổng thống Vladimir Putin phát lệnh đóng 2 tàu ngầm hạt nhân và 4 chiến hạm mới trong nỗ lực hiện đại hóa sâu rộng của quân đội Nga.
Súng máy thế hệ mới FN Evolys của Bỉ được phát triển dựa trên các tính năng của súng trường tấn công và súng máy, với hệ thống nạp đạn hiện đại, là vũ khí có ưu thế trong tác chiến khu vực đô thị.
Với việc Anh có kế hoạch trang bị xe tăng Challenger 3 vào cuối thập kỷ này, một số nhà quan sát đã đặt câu hỏi liệu đây có phải là một cách hiệu quả để cải thiện khả năng tác chiến của lực lượng tăng-thiết giáp Anh; liệu mua các biến thể tiên tiến Leopard 2 của Đức sẽ là lựa chọn tốt hơn.
Dữ liệu mới nhất của SIPRI về ngành công nghiệp vũ khí được công bố vào tháng 12/2020 cho thấy, doanh số bán vũ khí của 25 công ty thiết bị quốc phòng và dịch vụ quân sự lớn nhất thế giới đạt 361 tỷ USD trong năm 2019, tăng 8,5% về doanh số bán vũ khí so với 2018.
Với chiến lược coi trọng sự linh hoạt và thiếu bề dày tài chính, nhiều khả năng Sudan sẽ là căn cứ duy nhất của Nga tại lục địa đen trong tương lai gần.
Thay vì lựa chọn hệ thống radar của Mỹ như kế hoạch, Hungary đã mua hệ thống ELM-2084 do Israel sản xuất để tăng cường sức mạnh phòng thủ.
Vũ khí hạt nhân chiến thuật đang là chủ đề thảo luận sôi nổi của các chính khách, học giả và chuyên gia nhiều lĩnh vực.
Pháp sẽ đóng tàu sân bay mới chạy năng lượng hạt nhân, trang bị máy phóng điện từ (EMAILS) để thay tàu Charles de Gaulle vào năm 2038.
Theo SIPRI, các công ty Mỹ và Trung Quốc vẫn thống trị thị trường vũ khí toàn cầu trong năm 2019, trong khi đại diện Trung Đông lần đầu tiên có tên trong top 25 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo