Tìm kiếm: công-nợ
Báo cáo kết quả kinh doanh quý II/2012 cho thấy nhiều doanh nghiệp lớn vẫn lãi đậm nhưng cũng xuất hiện nhiều lo ngại về việc tăng trưởng thiếu bền vững.
Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 của nhiều tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong lĩnh vực xây dựng tiếp tục làm ăn “thất bát” trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế.
Không chỉ các doanh nghiệp nhỏ lâm vào tình trạng khốn đốn, mà ngay cả những “ông lớn” như Tập đoàn Sông Đà, Tổng công ty Đầu tư Phát triển nhà và Đô thị (HUD) cũng phải kêu trời vì quá khó khăn.
Nhiều ý kiến cho rằng những khó khăn của nền kinh tế đã chạm đáy và kinh tế đang hồi phục. Có đúng như vậy không? Doanh nghiệp là những người cảm nhận rõ nhất.
Từ nay đến hết năm 2015, Bộ Xây dựng sẽ thực hiện cổ phần hóa cả tám doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, trong đó có bốn công ty mẹ - Tổng công ty 90 và bốn công ty thành viên thuộc các tổng công ty.
Biết tin Sở Y tế Hà Nội chuẩn bị ra quyết định cuối cùng về sự tồn tại của Trung tâm Dược, Triển lãm Giảng Võ, các tiểu thương ở đây hết sức lo lắng.
Đầu tư nhà nước hiện chiếm 40% tổng đầu tư xã hội, có năm, chiếm đến 60%. Không thể phủ nhận việc nguồn vốn này đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phục hồi tăng trưởng. Tuy nhiên, đầu tư công ở nước ta còn dàn trải, phân tán. Nhằm khắc phục tình trạng này, sau một thời gian trì hoãn, nay, dự án Luật Đầu tư công tiếp tục được xây dựng.
Trong ngày 13/6, gần 200 quầy thuốc tân dược tại Trung tâm Dược, Triển lãm Giảng Võ, Hà Nội nhao nhác, tan hoang khi Công ty TNHH một thành viên Hội chợ triển lãm Việt Nam đơn phương phá vỡ hợp đồng cho thuê quầy.
Cũng theo TS Nguyễn Đình Cung, đầu tư cho doanh nghiệp Nhà nước hiện nay còn quá lớn trên tất cả các phương diện. Hiện chúng ta có đến vài nghìn doanh nghiệp Nhà nước, một con số rất lớn chỉ sau Trung Quốc, hiện diện trong tất cả các ngành kinh tế.
Trước tình trạng nợ nần của các doanh nghiệp nhà nước ở mức khá nghiêm trọng, lãnh đạo bộ Tài chính cho biết sẽ tăng cường quản lý chặt chẽ tất cả các khoản nợ. Theo đó, sẽ buộc các doanh nghiệp phải phân loại nợ phải thu, phải trả, đồng thời gắn trách nhiệm các tập thể, cá nhân đối với từng khoản nợ.
Theo đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước vừa được Bộ Tài chính trình Chính phủ, tính đến tháng 9/2011, tổng số nợ của các doanh nghiệp nhà nước tại các ngân hàng lên đến trên 415.000 tỉ đồng, tương đương 16,9% tổng dư nợ tín dụng.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản đề nghị Bộ Tài chính có ý kiến trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho Tập đoàn Sông Đà vay từ Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài Bộ Tài chính để trả nợ Ngân hàng Natixis (CH Pháp).
Thiếu vốn và “đói” nguyên liệu cùng với các chi phí đầu vào tăng cao trong khi thị trường xuất khẩu bị thu hẹp là những trở ngại mà doanh nghiệp thủy sản đang vướng phải trong thời điểm vốn đang chồng chất khó khăn này.
Hậu quả của đào tạo lệch với quy hoạch và dự báo nhân lực là ngày càng nhiều sinh viên ra trường không có việc làm, trong khi đó nhiều ngành nghề khác lại thiếu nhân lực.
(DNHN) - Trong thời điểm khó khăn hiện nay của nền kinh tế, rất nhiều doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng, thậm chí ngừng hoạt động, đặc biệt ở khối doanh nghiệp nhỏ và vừa. Để trụ vững nhiều doanh nghiệp cần phải có chiến lược phát triển vững chắc cùng hướng đi riêng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo