Tìm kiếm: công-ty-Việt-Nam

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, hàng loạt DN Việt Nam đứng trước nguy cơ giải thế, phá sản hoặc ngừng hoạt động. Lúc này, hoạt động mua bán, sáp nhập được xem như chiếc phao cứu sinh giúp DN vượt qua khủng hoảng. Tuy nhiên thực tế này dẫn đến tình trạng ngày càng có nhiều thương hiệu Việt “lặng lẽ” biến mất. Nhiều ý kiến cho rằng các DN Việt Nam cần chú trọng hơn nữa tới việc xây dựng một thương hiệu lớn mạnh, đứng vững trong cuộc cạnh tranh toàn cầu hiện
Có thể, những thay đổi lớn lao vừa qua ở Công ty cổ phần (CTCP) Nhựa và Môi trường xanh An Phát (mã chứng khoán AAA) không hẳn quá nổi bật, bởi cùng thời gian này, nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước đã phát triển cũng nhanh không kém. Song cái khác biệt ở AAA là trong lúc đa số DN chỉ lo giữ vững được quy mô hiện tại, thì cuối năm ngoái, AAA đã phát hành thành công 9,9 triệu cổ phiếu tăng vốn, để thêm tiền đầu tư vào hai dự án lớn của họ.
Panama là thị trường trọng điểm tại Trung Mỹ và Caribê, cũng là thị trường xuất khẩu có kim ngạch đứng thứ ba của Việt Nam tại châu Mỹ Latinh. Vì thế, Panama chính là cánh cửa để hàng hóa Việt Nam vào thị trường Mỹ Latinh.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã trở thành một “ngôi sao” ít ai ngờ tới trong số các thị trường châu Á từ đầu năm tới nay, với mức tăng 11%, tờ Wall Street Journal nhận định. Các nhà đầu tư ngoại đang rót vốn vào thị trường Việt Nam trong bối cảnh Chính phủ thực hiện các biện pháp nhằm kích thích nền kinh tế và nới lỏng các quy định đối với thị trường chứng khoán.

End of content

Không có tin nào tiếp theo