Tìm kiếm: công-ty-quản-lý-tài-sản
Đến tháng 10 năm 2014 đã xử lý được 54,3% tổng số nợ xấu được xác định tại thời điểm tháng 9 năm 2012, chủ yếu bằng các giải pháp đôn đốc thu hồi nợ, sử dụng dự phòng rủi ro, bán, xử lý nợ và tài sản bảo đảm, trong đó có bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC). Đó là thông tin được công bố trong thông cáo báo chí từ cổng thông tin chính phủ.
Mỗi lần tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đều xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết của tình hình kinh tế trong nước và tác động diễn biến kinh tế thế giới.
Ngân hàng Nhà nước vừa trình Chính phủ cho phép tăng vốn điều lệ đối với Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).
Theo ông Sandeep Mahajan, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), "khu vực FDI đang là nguồn lực chính thúc đẩy sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam".
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, phương pháp thay đổi sở hữu, đóng cửa hoặc sáp nhập làm hệ thống ngân hàng thay đổi rõ rệt sau tái cấu trúc.
Không đồng tình với đề xuất sử dụng ngân sách để xử lý nợ xấu của DNNN, TS. Đỗ Thiên Anh Tuấn, giảng viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright cho rằng, nguồn lực eo hẹp như hiện nay nên được tập trung vào một đầu mối để sử dụng cho hiệu quả.
Đó là thừa nhận của rất nhiều chủ doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ khi nhìn vào nguồn vốn, lượng tiêu thụ cũng như các ưu ái mà nhiều địa phương dành cho dn đầu tư xây dựng nhà máy bia. Không thèm sao được khi vốn cho sản xuất dù thông đủ cách vẫn nghẽn, nhưng vốn đổ vào xây dựng nhà máy bia cứ ùn ùn
Lần thứ hai đăng đàn trả lời chất vấn tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Nguyễn Văn Bình sẽ làm rõ 3 vấn đề trọng yếu của hệ thống ngân hàng hiện nay.
Đó là nhận định chung của nhiều chuyên gia tại Diễn đàn Kinh tế mùa thu, do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức hôm qua (27.9) tại Ninh Bình.
“Đại gia” sợ gì? - khi đặt câu hỏi này với một người có kinh nghiệm trong ngành tài chính và quản lý tài sản thì nhận câu trả lời nhận được là: Đại gia sợ mất tiền và sợ đi tù.
Trong điều kiện Nhà nước không có tiền xử lý nợ xấu thay ngân hàng, cần tìm cách cắt giảm chi phí, giúp họ có nguồn thu để tự chữa căn bệnh nan y và khơi thông tín dụng cho nền kinh tế, theo Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia.
Đây là nhận định của nhiều chuyên gia, nhà đầu tư trong và ngoài nước về các cơ hội đầu tư tại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh Chính phủ đang đốc thúc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, xử lý nợ xấu…
Trong chương trình phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình sẽ trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Thời gian chất vấn đã được ấn định vào ngày 29/9.
Trao đổi với phóng viên, ông Lê Anh Tuấn, Kinh tế gia trưởng, Giám đốc Khối nghiên cứu Dragon Capital nhận định, để xử lý được nợ xấu đòi hỏi phải có thời gian, không nên kỳ vọng sớm.
Thủ tướng vừa có chỉ đạo đến ngày 30-9, Ngân hàng Nhà nước phải trình phương án xử lý nợ xấu theo cơ chế thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo