Tìm kiếm: cơ-cấu-lại-doanh-nghiệp
(DNVN) - Theo Bộ Tài chính, để tiếp tục đẩy mạnh công tác cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần thực hiện 9 giải pháp chính từ nay đến năm 2020.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trần Văn Tiến cho rằng, số doanh nghiệp giải thể tăng cao khiến mục tiêu đạt 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 khó đạt được.
Đánh giá kết quả thực hiện 22 nhóm chỉ tiêu tái cơ cấu nền kinh tế trong giai đoạn 2016-2018 cho thấy, so với các mục tiêu đặt ra tới năm 2020, có 9 chỉ tiêu đã hoàn thành, 8 chỉ tiêu có khả năng hoàn thành và 5 chỉ tiêu cần các giải pháp thúc đẩy để hoàn thành...
(DNVN) - Tại Lễ kỷ niệm Ngày Doanh nhân VN, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình nhấn mạnh: Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp ngày càng phát triển, làm giàu chính đáng.
Hơn 20 năm qua, khoảng 92% tổng số DNNN đã thực hiện cổ phần hóa nhưng mới chỉ có khoảng 10% lượng vốn Nhà nước được thay thế bằng các nguồn vốn khác.
(DNVN) - Thông tin cho biết, Kiểm toán nhà nước sẽ kiểm toán Báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước năm 2017 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu đến năm 2020 có ít nhất 500.000 doanh nghiệp hoạt động, chiếm ½ số doanh nghiệp của cả nước, TP.HCM đang triển khai hàng loạt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.
Việc xử lý nơ xấu đã cải thiện hơn khi các tổ chức tín dụng, Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) có quyền thu giữ tài sản bảo đảm.
Sự “hồi sinh” của nhiều đại dự án ngành Công Thương cho thấy bức tranh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước không chỉ toàn gam màu trầm. Tuy nhiên cần nhiều giải pháp để hoàn thành mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng vừa ký công văn (số: 9737/BTC-NSNN) gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị đẩy mạnh các giải pháp điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách địa phương (NSĐP) những tháng cuối năm 2018.
Để quản lý vốn hiệu quả, cơ quan đại diện vốn chủ sở hữu Nhà nước tại doanh nghiệp (DN) cần phân định rõ chức năng đại diện chủ sở hữu ra khỏi các nhiệm vụ khác để trở thành nhà đầu tư thực sự.
Trong ngày 15/6/2018, ngày làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, với sự tán thành cao.
Doanh nghiệp nhà nước đã và đang trở thành công cụ quan trọng để bảo đảm thực hiện có hiệu quả các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, đối phó với những biến động thị trường, kiềm chế lạm phát, cũng như góp phần quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng-an ninh và bảo đảm an sinh xã hội.
Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, năm 2017, các tỉnh Tây Nguyên đã thành lập mới thêm 3.256 doanh nghiệp, tăng 21,62%, với tổng số vốn đăng ký 20.370 tỷ đồng, tăng gần 18% so với năm 2016.
Nhìn tổng thể cả năm 2017, chúng ta đạt và vượt toàn bộ 13 chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. Đây là một thành công lớn của đất nước ta, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế từng bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng giảm dần khai thác tài nguyên, chuyển sang công nghiệp chế biến, chế tạo, nông nghiệp công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển các ngành dịch vụ, du lịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo