Tìm kiếm: cơ-hội-và-thách-thức
DNVN - Qua nhiều năm dựng xây và phát triển, đến nay Công ty TNHH Minh Long I đã khẳng định vị thế trên thị trường sản xuất gốm sứ Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, với tâm thế vững vàng cùng nền tảng nhân lực, công nghệ... sẵn có, Minh Long I đã đem đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao, đầy tính nghệ thuật, văn hóa.
DNVN - Tại Hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư Ấn Độ - Việt Nam trong lĩnh vực dược phẩm, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam cho biết, Việt Nam hiện nằm trong Top 20 điểm đến thương mại Ấn Độ trong lĩnh vực dược phẩm. Việc hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực dược phẩm là ưu tiền hàng đầu của Ấn Độ.
DNVN - Ngày 20/1, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Kinh tế Việt Nam trong trung hạn 2021-2025: Phục hồi và tăng tốc” do Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (NCIF / MPI) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp tổ chức.
DNVN - Sáng 20.01.2021, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo "Thực hiện hiệu quả Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam".
DNVN - Ngày 22/12/2020, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Doanh nghiệp (DN) Việt Nam thường niên (VBF) 2020 với chủ đề "Thách thức và Cơ hội trong trạng thái bình thường mới". Diễn đàn đã tập trung thảo luận về những yếu tố nhằm tái khởi động kinh doanh, thu hút vốn đầu tư và thúc đẩy DN nội địa tham gia chuỗi giá trị.
Cứ 1 triệu USD xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ mang lại lợi nhuận gấp 5-10 lần so với ngành khai thác. Ngành này phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 5 tỷ USD vào năm 2025.
DNVN - Trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2020, sẽ có khoảng 500 phiên kết nối giữa các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và các doanh nghiệp mua lớn, doanh nghiệp FDI tại Việt Nam...
DNVN - Đại diện Bộ Công thương cho biết: "việc tìm kiếm xây dựng thị trưởng ổn định cho các sản phầm xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt với các sản phẩm ta có thế mạnh có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ đóng góp vào sự tăng trưởng, phục hồi kinh tế sau đại dịch mà còn chuẩn bị sẵn sàng giúp ta ứng phó những thách thức khó lường trong tương lai”.
DNVN - Trả lời báo chí về những lo ngại khi RCEP có hiệu lực thì mức độ nhập siêu và phụ thuộc vào Trung Quốc có ngày càng gia tăng? Đại diện Bộ Công Thương khẳng định không thể nói Hiệp định RCEP là ASEAN phụ thuộc hơn vào bất cứ thị trường nào, nếu có phụ thuộc sẽ là các quy định mang tính đa phương, minh bạch, đã được quốc tế công nhận.
DNVN - Trong thực hiện việc chuyển đổi số, người lãnh đạo giữ vai trò hết sức quan trọng, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Theo đó, người lãnh đạo phải có tầm nhìn, trình độ kỹ thuật số, có chiến lược để biến tầm nhìn thành hiện thực, đổi mới sáng tạo, chấp nhận rủi ro, trọng tài năng và biết thích nghi.
Việt Nam được nhận định là nền kinh tế có khả năng phục hồi cao hơn các nước khác trên thế giới kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ các rủi ro tài khóa và một số vấn đề xã hội tiềm ẩn khi tình hình trong nước và toàn cầu vẫn còn nhiều bất định.
DNVN - Sau 5 tháng đàm phán hiệp định RCEP đã được 15 nước ký kết vào ngày 15/11. Đây được coi là khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới. Việc thiết lập Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ tạo cơ hội để phát triển các chuỗi cung ứng mới trong khu vực mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia.
DNVN - Việc tham gia Hiệp định RCEP có thể mang đến nhiều cơ hội, lợi thế cho Việt Nam, nhưng cũng kèm theo nhiều thách thức không hề nhỏ.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ cho đến nay vẫn rất xán lạn. Tuy nhiên, hành trình phía trước cho việc gia tăng xuất khẩu vào thị trường chủ lực này vẫn còn đó những cơ hội đan xen thách thức, nhất là những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng ở Mỹ.
Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp phải thay đổi với tốc độ nhanh, linh hoạt hơn trước. Có như vậy, nền kinh tế Việt Nam mới vượt qua được thách thức và nắm bắt cơ hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo