Tìm kiếm: cải-cách-thể-chế-kinh-tế
Từ chỗ xuất khẩu (XK) chưa đáng kể, đến nay, hàng hóa Việt Nam đã có mặt ở 200 thị trường với mức kim ngạch tăng trưởng cao sau từng năm. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cơ cấu XK hiện nay vẫn đang tập trung quá lớn vào một số một số thị trường hoặc một số mặt hàng (?!).
Việt Nam được đánh giá cao trên trường quốc tế về kinh nghiệm phát triển và là quốc gia thành công nhất trong việc giảm nghèo trên thế giới.
DNVN - Khi nhà lãnh đạo Triều Tiên sang Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ Donald Trump, một chủ đề nổi bật khác trong chuyến công du là ông Kim sẽ học hỏi được gì từ chương trình cải cách kinh tế của Việt Nam vốn được coi là một mô hình thích hợp cho Bình Nhưỡng tham khảo.
Ý kiến chuyên gia đánh giá cao những nỗ lực cải cách vừa qua của Chính phủ và tin rằng trong 5 tới 10 năm tới, hệ thống thể chế kinh tế của Việt Nam sẽ hoàn chỉnh, trong bối cảnh CPTPP đã chính thức có hiệu lực.
Bất định chính sách ngày càng tăng, có nguy cơ tác động sâu sắc đến kinh tế và thương mại toàn cầu, buộc Việt Nam phải có chính sách phù hợp.
Thành tựu tăng trưởng kinh tế ấn tượng năm 2018 cùng với những động lực tăng trưởng mới sẽ tiếp tục là lực đẩy cho tăng trưởng kinh tế năm 2019.
Trước tình hình nhập siêu từ Trung Quốc tăng nhanh, trong những năm qua, Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ nhằm cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc.
Trong năm nay, Việt Nam sẽ ký kết hoặc kết thúc đàm phán khoảng 6 Hiệp định thương mại tự do (FTA) cả song phương và đa phương, chưa kể hàng loạt các FTA đã có hiệu lực và đang trên lộ trình cắt giảm thuế quan. Nhiều nhà kinh tế ví năm 2015 là “năm của hội nhập”, vậy cơ hội mở ra cho Việt Nam là gì, đi kèm thách thức ra sao?.
Năm 2015, những cải cách vươn tới chuẩn mực quốc tế trong môi trường kinh doanh đã và sẽ mang lại niềm tin mạnh mẽ cho doanh nghiệp Việt Nam.
Việt Nam hướng đến kinh tế thị trường đầy đủ hơn và cam kết tiếp tục cải cách, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cũng như sử dụng hiệu quả hơn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam hướng đến kinh tế thị trường đầy đủ hơn và cam kết tiếp tục cải cách, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cũng như sử dụng hiệu quả hơn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Năm 2015 - 2016, các hoạt động cải cách thể chế sẽ tiếp tục được triển khai thực hiện và trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong tái cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam…
Năm 2015 - 2016, các hoạt động cải cách thể chế sẽ tiếp tục được triển khai thực hiện và trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong tái cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam…
Trong phiên họp cuối năm 2014 của Chính phủ vừa qua, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ông Bùi Quang Vinh đã trình bày bản báo cáo dài 1.978 chữ về tình hình kinh tế - xã hội 2014.
Kinh tế Việt Nam bước sang năm 2015, một năm được đánh giá sẽ có nhiều dấu ấn đặc biệt với các hoạt động “chạy nước rút” của các bộ, ngành, địa phương cho kế hoạch 5 năm (2011-2015).
End of content
Không có tin nào tiếp theo