Tìm kiếm: cấm-xuất-khẩu

(DNVN)-AFP đưa tin, theo các số liệu chính thức, khoảng 60% lượng vải thiều của Việt Nam được xuất khẩu sang Trung Quốc. Tuy nhiên, nông dân trồng vải thiều Việt Nam đang hướng đến các thị trường tiêu thụ mới, với việc vải thiều đã được xuất khẩu lần đầu tiên sang Mỹ và Australia trong mùa vụ năm nay.
Ngoài xuất khẩu gỗ, đối với động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, luật cũng cấm xuất khẩu mẫu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm có nguồn gốc từ tự nhiên vì mục đích thương mại gồm: mẫu vật động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IB; mẫu vật thực vật rừng thuộc nhóm IA theo quy định của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; mẫu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại Phụ lục I của CITES.
Ngoài xuất khẩu gỗ, đối với động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, luật cũng cấm xuất khẩu mẫu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm có nguồn gốc từ tự nhiên vì mục đích thương mại gồm: mẫu vật động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IB; mẫu vật thực vật rừng thuộc nhóm IA theo quy định của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; mẫu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại Phụ lục I của CITES.
Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã (ĐVHD) tại các thành phố như Hà Nội ngày càng lớn, đặc biệt trong dịp tết Nguyên Đán đang đến gần. Chính vì vậy, thời gian qua, Hà Nội đã tăng cường các biện pháp nhằm giảm thiểu và đẩy lùi các hoạt động làm gia tăng tội phạm về buôn bán trái phép ĐVHD.

End of content

Không có tin nào tiếp theo