Tìm kiếm: cộng-đồng-kinh-tế-asean
DNVN - Điểm nhấn của Hội nghị SEOM trù bị là 13 ưu tiên do Việt Nam đề xuất trong năm nước ta giữ chức Chủ tịch ASEAN 2020 sẽ được đưa ra thảo luận tại AEM hẹp 26 trước khi thống nhất các nhiệm vụ trọng tâm thực hiện trong năm nay.
DNVN - Nền kinh tế kỹ thuật số của ASEAN đã tăng vọt lên 100 tỷ USD lần đầu tiên vào năm 2019, và dự kiến sẽ tăng lên hơn 300 tỷ USD vào năm 2025. Đối với các chính phủ, các doanh nghiệp và xã hội, chuyển đổi kỹ thuật số không còn là một lựa chọn mà là một con đường bắt buộc để thúc đẩy phát triển kinh tế và các doanh nghiệp.
Ngày 12/2/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã được Nghị viện châu Âu chính thức thông qua. Đây là một sự kiện trọng đại, tạo ra bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập của Việt Nam.
DNVN - Tiếp theo các hoạt động của Năm ASEAN 2020 do Việt Nam làm chủ nhà, Hội nghị Nhóm Đặc trách Cao cấp về Hội nhập kinh tế ASEAN lần thứ 37 trong 2 ngày 12 và 13/02/2020 tại Hà Nội đã thảo luận và đề xuất một số khuyến nghị quan trọng, mang ý nghĩa chiến lược về tầm nhìn và các hoạt động hợp tác về hội nhập kinh tế nội và ngoại khối của ASEAN.
"Công tác kiểm tra giám sát chống gian lận xuất xứ đã được tăng cường để ngăn chặn khả năng hàng hóa của chúng ta bị "đánh lây" các biện pháp phòng vệ thương mại ở các thị trường lớn".
DNVN - Một trong những mảng việc quan trọng của Hội nghị Các quan chức kinh tế Cấp cao ASEAN (SEOM) lần thứ nhất là rà soát và đưa ra định hướng cho hợp tác kinh tế với các nước đối tác.
DNVN - Theo Vụ Chính sách Thương mại đa biên (Bộ Công Thương), ngày 11/01/2020 - ngày làm việc thứ ba của chuỗi hội nghị thuộc khuôn khổ kênh hợp tác kinh tế ASEAN 2020, Hội nghị lần thứ 10 của Ủy ban toàn thể về Cộng đồng Kinh tế ASEAN (CoW 10) đã được tổ chức tại Hà Nội.
DNVN - Trong ngày 9 và 10/01/2020, Hội nghị của Ủy ban tham vấn Thuận lợi hóa Thương mại ASEAN lần thứ 16 (ATF-JCC 16) được tổ chức tại Hà Nội dưới sự chủ tọa của Việt Nam. Đây là Hội nghị đầu tiên của năm 2020 thuộc kênh kinh tế, do Bộ Công Thương phụ trách.
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh bài bản, chuyên nghiệp, đúng pháp luật, bắt nhịp được những chuẩn mực của khu vực và quốc tế, phải năng động sáng tạo, có kiến thức, có bản lĩnh kinh doanh dám “đương đầu” với hội nhập để vươn ra “biển lớn”.
DNVN - Để đảm bảo tính minh bạch cao, công bằng quyền lợi và giảm khiếu kiện, tranh chấp giữa DN với đại diện quản lý chức năng tại các nước trong khối ASEAN... rất cần một cơ chế tư vấn, hỗ trợ để tạo thuận lợi cho DN tự giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện thủ tục XNK hàng hóa hoặc thông quan dịch vụ qua biên giới.
Sáng 6/9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 51 (AEM 51) và các hội nghị liên quan đã khai mạc tại Bangkok, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo kinh tế từ 10 quốc gia thành viên ASEAN và các nước đối tác.
DNVN - Đây là con số đáng chú ý được bà Trương Thị Ngọc Ánh - Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo TW Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" - đưa ra tại Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" sáng 02/8 tại Hà Nội.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), có 63% doanh nghiệp dân doanh Việt Nam không biết hoặc lần đầu tiên nghe nói về cộng đồng kinh tế ASEAN. Với Hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), con số này lần lượt lên tới 71 và 77%.
Nếu ví Hiệp định EVFTA như tuyến đường cao tốc thì những chiếc xe doanh nghiệp Việt Nam có đủ sức bắt kịp tốc độ trên tuyến đường đó hay không vẫn còn là dấu hỏi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo