Tìm kiếm: dòng-chảy-phương-Bắc-2
Châu Âu muốn giảm phụ thuộc vào dầu khí Nga, nhưng họ nhận ra câu chuyện chẳng hề dễ như kế hoạch.
Ngày 31/3/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một sắc lệnh về cơ chế thanh toán khí đốt tự nhiên cung cấp cho các quốc gia không thân thiện bằng đồng rúp.
Khi xung đột Nga-Ukraine vẫn tiếp diễn, các nước phương Tây giảm nhập khẩu khí đốt từ Nga và tìm kiếm giải pháp thay thế, sẽ giúp Mỹ trở thành nước xuất khẩu LNG số 1 thế giới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa yêu cầu châu Âu trả tiền khí đốt Nga bằng đồng Rúp từ ngày hôm nay (1/4) nếu không muốn bị cắt nguồn cung.
Từ khi xảy ra cuộc xung đột quân sự ở Ukraine mà Nga gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt", vấn đề năng lượng đã trở thành bài toán khó đối với các nhà lãnh đạo châu Âu.
Ngày 10/3, Điện Kremlin thừa nhận nền kinh tế Nga đang trải qua một cú sốc và nước Nga đang thực hiện các biện pháp nhằm giảm bớt tác động của các lệnh trừng phạt.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 7/3 cảnh báo rằng, lệnh cấm vận dầu mỏ và khí đốt xuất khẩu từ Nga, như một phần của các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Nga vì tình trạng căng thẳng với Ukraine, có nguy cơ đẩy an ninh năng lượng của châu Âu vào tình trạng nguy hiểm.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 6/3 thông báo, Mỹ và các đồng minh châu Âu đang thảo luận khả năng cấm nhập khẩu dầu của Nga.
Phát ngôn viên Điện Kremlin cho biết cơ sở hạ tầng của đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 đã sẵn sàng để đưa vào vận hành.
Ngày 1/3, Nord Stream 2 AG, công ty điều hành tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 dẫn khí đốt từ Nga sang Đức, đã buộc phải tuyên bố phá sản do lệnh trừng phạt của Mỹ.
Giữa bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine đang ngày một nóng, các thị trường tài chính của Nga đã “rung chuyển”. Thị trường chứng khoán và tiền tệ của nước này đã sụt giảm mạnh trong tuần kết thúc ngày 25/2, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin quyết định mở một chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Sau khi những lo ngại lâu nay về khả năng xung đột quân sự liên quan tới Nga và Ukraine đã trở thành sự thực, giá dầu thế giới đã tăng vọt hơn 8%, vượt ngưỡng 105 USD/thùng.
Giá vàng thế giới hôm nay 24/2/2022, tính đến 15 giờ 20 phút (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.942 USD/ounce, tăng 31 USD/ounce.
Giá vàng thế giới hôm nay 23/2/2022, tính đến 15 giờ 25 phút (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.896 USD/ounce, giảm 3 USD/ounce.
End of content
Không có tin nào tiếp theo