Tìm kiếm: da-giày-Việt-Nam
(DNVN) - Hơn 600 gian hàng của 400 đơn vị đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ như: Trung Quốc, Đức, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ... đã tham dự Triển lãm Quốc tế lần thứ 18 về máy móc thiết bị công nghiệp và nguyên phụ liệu ngành Dệt may.
Trái cây Việt Nam mới chỉ có thanh long, xoài và chuối có mặt tại thị trường Nhật Bản. Còn hàng thủy sản đối mặt các quy định nghiêm ngặt kiểm soát tồn dư hóa chất, kháng sinh.
Dù có nhiều thuận lợi trong hoạt động làm ăn với các đối tác nước ngoài cũng như xuất khẩu, song phát triển ngành da giầy vẫn còn có nhiều yếu tố chưa bền vững, nhất là tỷ lệ nội địa hóa thấp và doanh nghiệp trong nước chưa có chỗ đứng vững chắc tại thị trường nội địa.
Trái với tâm lý trông đợi của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu, các DN sản xuất giày dép tiêu thụ nội địa đang lo lắng trước nguy cơ hàng ngoại, giá rẻ tràn vào thị trường khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành.
Trái với tâm lý trông đợi của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu, các DN sản xuất giày dép tiêu thụ nội địa đang lo lắng trước nguy cơ hàng ngoại, giá rẻ tràn vào thị trường khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa quyết định thành lập tổ công tác liên ngành để làm rõ việc các hãng tàu biển nước ngoài thu phí, phụ phí bất hợp lý mà các doanh nghiệp phản ánh thời gian qua.
Các doanh nghiệp (DN) da giày trong nước đang có nhiều cơ hội để tăng sản lượng xuất khẩu vào thị trường Mỹ và EU khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký kết. Song làm thế nào để da giày Việt Nam vượt qua các rào cản kỹ thuật ở các thị trường này là bài toán không hề đơn giản, đặc biệt với DN vừa và nhỏ.
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu hãng tàu, đại lý hãng tàu biển nước ngoài không thu phí tắc nghẽn tại cảng Cái Lái. Nếu không thực hiện, Bộ Giao thông Vận tải sẽ có biện pháp xử lý
Từ những cây kim, sợi chỉ trong các gia đình cho đến những tổ hợp máy trong các đại dự án công nghiệp; từ mặt trận thương mại đến công nghiệp, hàng Trung Quốc đang áp đảo hàng Việt Nam.
Phát biểu tại buổi làm việc với Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân, ông Nakamura Tokihiro, Thống đốc tỉnh Ehime cho biết, trong chuyến thăm và làm việc tại TPHCM, tỉnh Ehime - Nhật Bản đã đưa nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, tập trung ở các ngành sản xuất chế biến đến TPHCM để tìm cơ hội hợp tác đầu tư.
Phát biểu tại buổi làm việc với Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân, ông Nakamura Tokihiro, Thống đốc tỉnh Ehime cho biết, trong chuyến thăm và làm việc tại TPHCM, tỉnh Ehime - Nhật Bản đã đưa nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, tập trung ở các ngành sản xuất chế biến đến TPHCM để tìm cơ hội hợp tác đầu tư.
Quan hệ nội lực và ngoại lực đối với nước ta luôn là vấn đề cần được xử lý thích ứng trong mỗi giai đoạn phát triển.
Không quá lo ngại về sự lệ thuộc của xuất khẩu vào khu vực FDI, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu quan tâm nhiều đến sự cải thiện đáng kể của cán cân thương mại nhờ sự đóng góp chủ lực của doanh nghiệp khối này.
Dự kiến đầu năm 2014 trở đi đơn hàng xuất khẩu da giày cho doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng mạnh nhờ được hưởng ưu đãi thuế quan từ châu Âu. Song, điều đáng lo ngại của các doanh nghiệp hiện nay là nhiều công nhân ngành da giày bỏ đi làm ở ngành khác.
Đứng trong nhóm top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, cùng với những tín hiệu vui khi đầu năm, lượng đơn hàng đến dồi dào... nhưng năm 2013 này, ngành da giày sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn do nội lực vẫn còn nhiều điểm yếu. Đặc biệt, theo các chuyên gia trong ngành, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành da giày trong nước nhưng để đạt được những cơ hội ấy không hề đơn giản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo