Tìm kiếm: diệt-vệ-tinh
Theo Kênh Zvezda, Không quân Nga vừa cho tiêm kích đánh chặn MiG-31 thực hiện chuyến bay huấn luyện đặc biệt ở trần bay tối đa trên 20km.
Trang National Interest vừa tiết lộ về loại vũ khí đặc biệt Nga đang thử nghiệm và cách thức vũ khí này diệt vệ tinh khiến Mỹ lo lắng.
Dù từng chạy đua quân sự hóa vũ trụ trong quá khứ, nhưng từ khi Liên Xô tan vỡ, Nga và Mỹ đã có nhiều thành tựu hợp tác trong lĩnh vực không gian và chinh phục vũ trụ. Tuy nhiên, quá trình hợp tác giữa hai bên không chỉ vì mục đích hòa bình, mà còn là cạnh tranh để giành ưu thế trên vũ trụ.
Nga không đủ tiềm lực để có thể cạnh tranh toàn diện với Mỹ trong lĩnh vực không gian, do vậy Nga đã tiến hành phương thức độc đáo, để có thể “ngang tay” với Mỹ.
Mỹ vừa phóng thành công máy bay vũ trụ X-37B lên không gian để thực hiện một số nhiệm vụ “bí ẩn”, bao gồm thử nghiệm các công nghệ và tính năng mới.
Bình nhiên liệu của tàu vũ trụ FREGAT DEB bất ngờ phát nổ trên quỹ đạo hành tinh, có thể nó là mục tiêu cho tên lửa mới nhất của Nga.
Quân đội Nga đang âm thầm thử nghiệm một loại tên lửa chống vệ tinh trang bị cho tiêm kích đánh chặn tầm xa MiG-31.
DNVN - Quân đội Nga được báo cáo đã phóng một tên lửa chống vệ tinh vô cùng độc đáo.
Mỹ, Nga đang đẩy mạnh phát triển lực lượng trang bị không gian để nhằm vào vệ tinh 'tai, mắt' của nhau trong trường hợp xảy ra chiến tranh, hành động của 2 nước này đang mở ra một cuộc chạy đua vũ trang mới, nguy hiểm hơn.
Mỹ lo ngại Nga và Trung Quốc thử nghiệm vũ khí diệt vệ tinh, vẽ ra viễn cảnh trở về thời kỳ đồ đá vì bị đột kích từ không gian.
Nga đã phát triển thành công hệ thống đánh chặn 'Nudol', đây là vũ khí được coi là 'kẻ hủy diệt' của vệ tinh quân sự quỹ đạo thấp.
Theo nhà bình luận quân sự Viktor Baranets , Bộ Tư lệnh Vũ trụ thuộc Quân đội Mỹ “đã bị sốc” trước các vụ thử tên lửa diệt vệ tinh trực tiếp (DA-ASAT) mà Nga thực hiện hôm 15/4.
DNVN - Nga sẽ có khả năng bắn hạ vệ tinh của Mỹ khi hệ thống phòng không S-500 Prometheus hoàn thiện.
Nga đã phát triển thành công hệ thống chống tên lửa đạn đạo chiến lược duy nhất trên thế giới, từ đó hình thành một mạng lưới phòng thủ không gian đa tầng lớp đối phó với sự đe dọa từ tên lửa của Mỹ.
Trang bị đầu đạn hạt nhân cho tên lửa phòng không là ý tưởng xuất hiện từ thời Liên Xô khi công nghệ đánh chặn còn lạc hậu, nhưng thật ngạc nhiên khi Nga vẫn có ý định trên với tổ hợp S-500 Prometheus thế hệ mới của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo