Tìm kiếm: doanh-nghiệp-dệt
Mặc dù 7 tháng đầu năm, ngành dệt may đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp lo ngại về nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu, mất hợp đồng và không đảm bảo được tiến độ các đơn hàng đã ký.
DNVN - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa công bố báo cáo về thống kê thương mại thế giới năm 2021. Theo đó, Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng liên tục đều trong các năm, lần đầu tiên vượt qua Bangladesh để trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai trên thế giới năm 2020.
DNVN - Trong 6 tháng đầu năm, do tình hình bất ổn ở một số các quốc gia láng giềng, các đơn hàng dệt may đổ về thị trường Việt Nam nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp dệt may tăng mạnh. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này vẫn thấp hơn mức năm 2019.
Vừa mừng, vừa lo khi nhận đơn hàng, phát sinh thêm nhiều chi phí... là những vấn đề mà nhiều doanh nghiệp đối diện trong mùa COVID-19.
Làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 bùng phát mạnh khiến nền kinh tế trong những tháng còn lại của năm nay đối mặt với nhiều thách thức.
Các ngành và địa phương vẫn đang tiếp tục tháo gỡ các vướng mắc phát sinh trong sản xuất, kinh doanh với quyết tâm không để đứt gãy chuỗi sản xuất và hỗ trợ nông dân thu hoạch, tiêu thụ nông sản.
Cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Dù mục tiêu chống dịch được đặt lên hàng đầu, song các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vẫn đang được các ngành chức năng tập trung triển khai, nhằm tiếp sức cho doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt khó khăn, tiếp tục đảm bảo sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến khó lường.
DNVN - Đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 ập đến khiến hàng triệu doanh nghiệp (DN), người lao động rơi vào cảnh kiệt quệ. Gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng được xem là "phao cứu sinh" cho DN. Song nhiều DN vẫn không mặn mà, bởi lẽ nếu không cụ thể hóa điều kiện và thủ tục hành chính hơn nữa thì DN sẽ rất khó tiếp cận gói vay như những gói hỗ trợ trước đây.
Hiện tại, các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng ổn định. Có những doanh nghiệp đã có đủ đơn hàng sản xuất cho đến hết năm nay. Do đó, mục tiêu đạt 40 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2021 hoàn toàn lạc quan.
DNVN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết , 2020 là năm đầu tiên sau 25 năm kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may nước ta tăng trưởng âm với mức suy giảm lên tới 10,4%. Trong đó, giá trị xuất khẩu ngành dệt may trong năm 2020 đạt 35 tỷ USD, giảm 9.8% so với con số 39 tỷ USD của năm 2019.
Pháp luật về quản lý ngoại thương không có quy định hàng hóa nhập khẩu để sản xuất phục vụ xuất khẩu là hàng gia công….
Từ thế kỷ 18, gia tộc Rothschild đã phát triển công việc kinh doanh và thu về khối tài sản khủng. Cho đến nay vẫn chưa có ai có đủ sức "vượt mặt" họ.
Dịch COVID-19 đã và đang ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất, kinh doanh cả nước nói gặp nhiều khó khăn. Các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông, vận chuyển hàng hóa, hành khách và nhiều lĩnh vực dịch vụ...bị ảnh hưởng rõ rệt.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã gửi công văn kiến nghị tới Chính phủ, Bộ Y tế về việc hỗ trợ doanh nghiệp dệt may mua, tiêm vaccine COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo