Tìm kiếm: doanh-nghiệp-gặp-khó-khăn
Theo số liệu Tổng cục thống kê, tháng 9/2014, cả nước có tổng số 48.330 doanh nghiệp khó khăn buộc phải giải thể, hoặc đăng ký tạm ngừng hoạt động có thời hạn, hoặc ngừng hoạt động chờ đóng mã số doanh nghiệp, hoặc không đăng ký.
Lần thứ hai đăng đàn trả lời chất vấn tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Nguyễn Văn Bình sẽ làm rõ 3 vấn đề trọng yếu của hệ thống ngân hàng hiện nay.
Trong bối cảnh kinh tế trong nước gặp khó khăn, thì việc thu hút nguồn vốn FDI có xu hướng tăng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển.
Làng bất động sản TP. HCM từ đầu năm đến nay chứng kiến khá nhiều thương vụ mua bán, hợp nhất các dự án bất động sản, như một xu hướng mới của thị trường. Trong đó, lợi thế của cuộc chơi đang thuộc về các doanh nghiệp có năng lực thực sự.
Doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động chưa có chiều hướng suy giảm. Chỉ tính riêng tháng 5, có tới 6.086 doanh nghiệp đã phải ngừng hoạt động, tăng 33,3% so với tháng trước và 5 tháng là 27.867 doanh nghiệp.
Doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động chưa có chiều hướng suy giảm. Chỉ tính riêng tháng 5, có tới 6.086 doanh nghiệp đã phải ngừng hoạt động, tăng 33,3% so với tháng trước và 5 tháng là 27.867 doanh nghiệp.
Đại diện các doanh nghiệp nước ngoài tại Bình Dương, Đồng Nai nêu những khó khăn họ gặp phải sau các vụ gây rối ngày 13-14/5 vừa qua.
Phó Thủ tướng Chính Phủ - ông Nguyễn Xuân Phúc đã báo cáo đánh giá bổ sung kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2013, tình hình triển khai kế hoạch những tháng đầu năm 2014, trong đó chỉ rõ 6 yếu kém cần phải khắc phục; đáng chú ý trong 4 tháng đầu năm đã có 21.489 doanh nghiệp giải thể.
Phó Thủ tướng Chính Phủ - ông Nguyễn Xuân Phúc đã báo cáo đánh giá bổ sung kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2013, tình hình triển khai kế hoạch những tháng đầu năm 2014, trong đó chỉ rõ 6 yếu kém cần phải khắc phục; đáng chú ý trong 4 tháng đầu năm đã có 21.489 doanh nghiệp giải thể.
Sáng 28/4, báo cáo với Thủ tướng tại cuộc gặp với cộng đồng doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho hay có tới 300.000 doanh nghiệp dù đã đăng ký nhưng không còn hoạt động trên thực tế.
Kinh tế nghẽn mạch tăng trưởng, rủi ro còn lớn, nền tảng còn yếu, phải quyết tâm để thay đổi…là những điệp khúc quen thuộc tại Diễn đàn kinh tế.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản, vật liệu, vận tải, thủy sản và chứng khoán chưa thoát khỏi tình trạng thua lỗ trong quý đầu tiên năm 2014. Đây là dấu hiệu cho thấy quá trình tái cấu trúc của các DN còn dài.
Ông Lê Văn Hải, Phó vụ trưởng Vụ Tuyên truyền - Hỗ trợ (Tổng cục Thuế) cho biết, Bộ Tài chính sẽ ban hành Thông tư về quản lý theo rủi ro, trong đó có việc công khai danh tính doanh nghiệp nợ thuế.
Hai "cửa" mà doanh nghiệp bất động sản phải "bôi trơn" nhiều nhất: Quy hoạch và cấp phép xây dựng.
Theo Cục Quản lý Đăng ký Kinh doanh, Bộ Kế hoạch Đầu tư, trong tháng 3 - 2014, cả nước có 7.487 doanh nghiệp mới với số vốn đăng ký 35.081 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo