Tìm kiếm: doanh-nghiệp-ngoại
DNVN - Người phát ngôn Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã bác bỏ thông tin cho rằng Bộ Công Thương có chủ trương mua lại số cổ phần của Sabeco.
Đại dịch Covid-19 được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xem xét lại chiến lược hoạt động, đa dạng hóa thị trường cung cấp dịch vụ... để nâng cao năng lực cạnh tranh giành thị phần từ tay khối ngoại.
DNVN - Trong 5 năm gần đây, thị trường truyền hình đang chứng kiến một “cuộc cách mạng” trong công nghệ truyền hình Internet (IPTV- Internet Protocol Television), đó là cuộc đua của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và truyền hình trong việc tung ra dịch vụ truyền hình phương thức mới - truyền hình IPTV giao thức OTT (Over The Top).
Vì sao "sáp nhập" lại là phương án hai "ông lớn" thương mại điện tử trong nước là Tiki và Sendo tính đến ở thời điểm này.
Tính đến nay, nguồn vốn mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đầu tư vào nông nghiệp tại Đồng Nai đã lên đến gần 1 tỷ USD. Trong đó, các doanh nghiệp FDI chủ yếu đầu tư vào sản xuất hạt giống, con giống, thức ăn chăn nuôi, mở trang trại chăn nuôi, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật…
Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia rất nhiều hiệp định thương mại tự do - nơi thuế nhập xe cắt giảm mạnh theo lộ trình. Trước viễn cảnh ấy, doanh nghiệp xe Việt liệu có biến thách thức thành động lực, biến cơ hội thành thành quả hay không.
Cánh cửa thị trường đối với lĩnh vực bán lẻ, thương mại điện tử, logistics của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở rộng hơn so với cam kết Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhưng cơ hội chỉ thuộc về doanh nghiệp dám chấp nhận thách thức.
DNVN - Mặc dù đạt được thành công nhưng ngành gỗ cũng gặp không ít những thách thức. Việc hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu với người trồng rừng, đặc biệt là các hộ trồng rừng nhỏ để nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng còn hạn chế...
Trước cuộc cạnh tranh khốc liệt với các đại gia ngoại trong lĩnh vực bán lẻ, các tỷ phú Việt vẫn quyết tâm chơi lớn để giành lại vị thế trên sân nhà.
Địa phương hóa, cá nhân hóa đang là hai xu hướng nổi bật được các doanh nghiệp bán lẻ trong nước tiếp thu và áp dụng vào thị trường Việt Nam.
Trong 9 tháng đầu năm nay, tăng trưởng tín dụng sụt giảm so với những năm trước, nhưng tăng trưởng kinh tế vẫn cao. Một số ý kiến đặt ra vấn đề: Phải chăng nền kinh tế không còn phụ thuộc vào vốn tín dụng.
Với việc không ngừng "thâu tóm" đối thủ và mở rộng mạng lưới, các doanh nghiệp Việt đang chiếm lĩnh thị trường bán lẻ trong nước và dần vượt qua đối thủ ngoại để khẳng định tên tuổi của mình.
Bên cạnh những khó khăn, lệnh cấm vận của Mỹ nhằm vào Iran lại mang đến cả cơ hội cho những doanh nghiệp biết chớp thời cơ.
Với mức tăng trưởng kinh tế ổn định, thị trường lớn với hơn 96 triệu người, ngành thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp nước ngoài tới tìm hiểu thị trường nhằm tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong thời gian tới.
DNVN - Nghiên cứu kinh nghiệm các nước cho thấy, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ đồng thời giảm chi phí tuân thủ, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc thực hiện các nghĩa vụ về thuế, phần lớn các nước áp dụng các phương thức xác định nghĩa vụ thuế đơn giản cho đối tượng doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo