Tìm kiếm: gdp-việt-Nam
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho biết Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục đạt được kết quả tăng trưởng mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng GDP tăng lên 7,1% trong năm 2018. Mức dự báo này thậm chí còn cao hơn cả mục tiêu GDP của Quốc hội thông qua.
Trong bối cảnh hiện nay, đội ngũ DN nhỏ và vừa tuy đông đảo nhưng lại còn rất nhiều điểm yếu và thiếu để nâng sức cạnh tranh. Vì thế, đổi mới công nghệ, tận dụng lợi thế của cuộc cách mạng 4.0 sẽ tạo thành cơ hội lớn cho các DN.
(DNVN) - Một trong những thắng lợi lớn nhất của Việt Nam khi đàm phán CPTPP là hầu hết các nước đều cắt giảm thuế sớm cho Việt Nam, kể cả hàng nông sản. Như vậy, những lĩnh vực thế mạnh được giảm thuế sớm sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa Việt Nam vươn ra thị trường các nước thành viên CPTPP. Theo đó, thị trường tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam sẽ được mở rộng.
(DNVN) - Được ví như thỏi nam châm có sức hút mạnh mẽ nhất của đảo Ngọc Phú Quốc, dự án biệt thự nghỉ dưỡng Sun Premier Village Kem Beach Resort đã chinh phục giới đầu tư trong và ngoài nước bởi bài toán sinh lời vượt trội từ chính sách bán hàng và chương trình timeshare.
(DNVN) - Theo Bộ Công Thương, trên cơ sở xem xét các yếu tố cạnh tranh cho thấy, ngành thép Việt Nam có một số lợi thế về nhân công, đầu vào, về chi phí vận chuyển và bán hàng...
“Kinh tế Việt Nam có thể chỉ đạt mức tăng trưởng 6% trong năm nay bởi những ảnh hưởng liên tiếp của thiên tai, hạn hán đã khiến cho ngành nông nghiệp bị tác động tiêu cực, qua đó gián tiếp làm cho công nghiệp sụt giảm”.
Nếu căn cứ vào mức thu nhập bình quân, thời gian mỗi người Việt Nam làm việc liên tục (không ăn không tiêu) để hoàn tất được toàn bộ số nợ công là 6 tháng. Tương tự, nếu tính theo mức lương cơ sở mới là 1,2 triệu đồng/tháng thì thời gian để trả hết nợ công sẽ từ 1,5 đến 2 năm.
Ngân sách Nhà nước những năm gần đây có mức thâm hụt ngày càng tăng...
(DNVN)-Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam và Philippines sẽ có triển vọng tăng trưởng mạnh nhất trong số các quốc gia Đông Nam Á, với mức tăng trưởng dự kiến trên 6%.
Theo dự báo của hãng tin Bloomberg, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2016 sẽ chỉ đứng sau Ấn Độ.
(DNVN) - Trong năm 2015, Việt Nam có rất nhiều sự kiện kinh tế nổi bật. Trong đó, đáng chú ý là việc Hoàn tất đàm phán hiệp định thế kỷ - TPP, Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU - EVFTA; Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Hàn Quốc (VKFTA); Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)...
Đến năm 2035 GDP/người của Việt Nam mới có thể đạt hơn 10.000 USD, hoặc 15.000 USD theo sức mua tương đương, tức là chỉ tương đương trình độ của Malaysia hiện nay.
Trong văn kiện đàm phán bổ sung gửi cho phía Mỹ sau khi công bố toàn văn Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), giới chức Malaysia cho biết vẫn để ngỏ khả năng rút khỏi hiệp định này.
(DNVN) - Theo Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Văn Nên, việc thực hiện Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ tạo thêm nhiều cơ hội, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nước ta, nhất là tăng mạnh xuất khẩu.
(DNVN) - Đó là thông tin được Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh - Trưởng đoàn đàm phán TPP của Việt Nam đưa ra tại buổi gặp mặt cung cấp thông tin kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương hôm 9/10.
End of content
Không có tin nào tiếp theo