Tìm kiếm: giảm-nghèo-bền-vững
Thực hiện phát triển sản phẩm địa phương để giúp các hộ dân xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng giảm nghèo là những gì HTX Miến dong Cốc Phường đã và đang làm.
Bắc Giang là một trong những tỉnh chú trọng đến vấn đề phát triển kinh tế tập thể nhằm giúp người dân định hướng và phát triển sản xuất bài bản, thực hiện liên kết với doanh nghiệp bao tiêu hàng hóa đáp ứng nhu cầu chế biến, xuất khẩu.
Từ năm 2017 đến nay, với sự phát triển và hình thành các HTX, tổ hợp tác (THT) và trang trại đã mang lại sự thay đổi lớn trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cam, bưởi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Thời gian qua, cùng với Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành địa phương, các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã đóng góp tích cực vào Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Khôi phục làng nghề, phát triển hợp tác xã (HTX) trong xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những chủ trương của Hà Giang, một tỉnh miền núi nghèo ở địa đầu Tổ quốc.
Nhiều mô hình HTX kiểu mới đã phát triển bứt phá, tăng về số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển các sản phẩm gắn với phát huy tiềm năng thế mạnh của Hà Giang.
Trải qua quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Khánh Tiến (huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) đã đạt 18/19 tiêu chí (không thực hiện tiêu chí cơ sở hạ tầng thương mại) và đã được UBND tỉnh Cà Mau công nhận đạt NTM vào cuối tháng 9 vừa qua.
HTX Tiêu thụ nông sản đồng bào dân tộc (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) là một mô hình HTX kiểu mới. HTX này ra đời góp phần tăng cường kết nối cung – cầu, tạo thành chuỗi giá trị tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, nhất là khu vực miền núi, biên giới, hải đảo. Đồng thời, mang đến những nông sản, thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng.
Được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2016, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang đang tích cực xây dựng để sớm trở thành huyện NTM nâng cao.
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, đến nay nghề dệt truyền thống của người Tày tỉnh Hà Giang vẫn đang được duy trì, phát triển. Góp sức vào điều đó chính là niềm đam mê, tình yêu sâu sắc đối với nghề dệt thổ cẩm của nghệ nhân dân gian Hoàng Thị Nhật.
Đến ấp Hòa Thạnh (xã Đồng Thạnh, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) hỏi về mô hình nuôi le le của anh Nguyễn Minh Đỡ (sinh năm 1975) dường như ai cũng biết. Nhờ nuôi le le mà gia đình anh đã thoát nghèo, có cuộc sống ổn định.
Giảm nghèo là một trong các tiêu chí của quá trình nông thôn mới. Tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), để hoàn thành mục tiêu cán đích nông thôn mới, thông qua Nghị quyết 30a của Chính phủ, huyện đã và đang nỗ lực lồng ghép các chương trình, dự án; huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ người dân giảm nghèo.
Tủa Chùa là một trong những huyện nghèo nhất cả nước, nhưng đến nay đã có những thay đổi về kinh tế, xã hội. Điều đó là nhờ vào việc tích cực xóa đói, giảm nghèo thông qua Chương trình Giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ mà Tủa Chùa thực hiện.
Ngày 9/11/2019, tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Tập đoàn Công nghiệp- Viễn thông Quân đội Viettel tổ chức lễ khởi công xây dựng hai công trình trong khuôn khổ chương trình xóa nghèo bền vững theo Nghị quyết 30a của Chính phủ là Trường Tiểu học xã Điền Lư và Trạm Y tế xã Ban Công.
Nuôi 1.000 gà ri thịt, bán hết sẽ có lãi 15-20 triệu đồng, vào những năm gà đắt, lợi nhuận có thể đạt 40-50 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo