Tìm kiếm: giá-lương-thực
Tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á đã phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2022 khi các nền kinh tế mở cửa trở lại, xuất khẩu từng bước phục hồi.
DNVN - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo tăng trưởng của Việt Nam ở mức 6,5% trong năm 2022 và 6,7% trong năm 2023, như được công bố vào tháng 4/2022.
Đối với những quốc gia có thu nhập thấp, nguy cơ nợ và khủng hoảng nợ không còn là kịch bản giả định.
DNVN - Ông Vũ Vinh Phú, nguyên Phó giám đốc Sở Thương mại, nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội cho rằng nếu không tổ chức lại thị trường, ổn định giá cả thì tăng lương thành vô nghĩa, thậm chí nguy hại hơn khi mới chỉ nghe nói tăng là giá nhiều mặt hàng đã tăng.
DNVN - Phát biểu tại “Hội thảo Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2022” sáng 5/7, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long khuyến nghị cần kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, găm hàng và tăng giá bất hợp lý để giảm áp lực giá.
DNVN - Dự báo trong 6 tháng cuối năm 2022, giá nhiều loại nguyên, nhiên vật liệu, đặc biệt là giá xăng dầu, khí đốt, phân bón trên thị trường thế giới còn đứng ở mức cao, dẫn tới chi phí sản xuất hàng hóa sẽ tăng theo và gây áp lực làm tăng giá của hầu hết các hàng hóa trên thị trường.
Lạm phát được kiểm soát, với bình quân CPI 6 tháng tăng 2,44%, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu gia tăng, là cơ hội để Việt Nam bứt phá trên đường đua phục hồi kinh tế.
DNVN - Lịch sử từng chứng kiến nhiều trận đại dịch có mức độ tàn phá khủng khiếp. Đại dịch COVID-19 hiện nay được đánh giá là nghiêm trọng nhất trong 100 năm gần đây... Mỗi lần đại dịch qua đi đều là chất xúc tác hình thành nhiều xu thế mới, làm thay đổi hẳn cả một giai đoạn lịch sử sau đó. Vậy đâu là xu thế mới được kỳ vọng thời kỳ hậu COVID-19?
Đông Nam Á là khu vực có thế mạnh về nông nghiệp nhưng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro từ nguy cơ mất an ninh lương thực toàn cầu.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được dự đoán sẽ nâng lãi suất nửa điểm phần trăm lần thứ hai liên tiếp sau cuộc họp chính sách ngày 15/6 sắp tới, nhưng những diễn biến sau đó thì không thể đoán định. Fed có thể cân nhắc nâng lãi suất mạnh hơn nếu giá tiêu dùng tiếp tục leo thang.
Quỹ đạo phục hồi kinh tế bước vào giai đoạn bứt tốc nhưng lạm phát vẫn được kiểm soát. Bình quân 5 tháng đầu năm 2022, CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm trước.
Nguy cơ khủng hoảng lương thực từ đứt gãy chuỗi cung ứng do xung đột Ukraine cùng với chuyến thăm châu Á lần đầu tiên của ông Joe Biden trên cương vị Tổng thống Mỹ là hai sự kiện thế giới nổi bật trong tuần.
DNVN - Hiện giá ngũ cốc thế giới tăng lên mức cao nhất mọi thời đại, gây nguy cơ lớn tác động tới an ninh lương thực toàn thế giới. Trong bối cảnh này, Trung Quốc nhập khẩu ngũ cốc nhiều chưa từng có trong 4 tháng qua.
Giá lúa mì thế giới tăng lên mức kỷ lục. LHQ cảnh báo cuộc khủng hoảng an ninh lương thực trên thế giới? Điều này tác động như thế nào đến Việt Nam.
DNVN - TS Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, trong số những nhân tố gây áp lực lạm phát năm 2022 và 2023 thì lạm phát chuỗi cung ứng là nhóm yếu tố tạo áp lực lớn nhất
End of content
Không có tin nào tiếp theo