Tìm kiếm: giá-thuê-mặt-bằng
Theo kết quả khảo sát do Campaign Asia-Pacific và Nielsen phối hợp thực hiện, với sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực công nghệ, công nghiệp, thương mại dịch vụ cùng hàng loạt các đóng góp tiêu biểu cho cộng đồng trong đại dịch Covid-19, Vingroup được người tiêu dùng lựa chọn là doanh nghiệp tư nhân được yêu thích nhất Việt Nam.
Mặt bằng bán lẻ trung tâm phố cổ và các trung tâm thương mại đều giảm sút. Đặc biệt tại phố cổ, chủ thuê đã phải đàm phán với khách thuê - hiện tượng trước đó chưa bao giờ xảy ra. Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính hay dịch bệnh dẫn đến ảm đạm chỉ trong ngắn hạn, thị trường được dự báo sẽ sớm hồi phục trở lại.
DNVN - Dịch bệnh Covid-19 lại quay trở lại, tiếp tục giáng đòn đau lên các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ. Doanh nghiệp vẫn đang phải tiếp tục gồng mình bù lỗ, tìm mọi cách để cắt giảm chi phí. Nhưng giai đoạn này chủ nhà không còn mấy "mặn mà" để giảm giá thuê mặt bằng như giai đoạn 1 nữa.
Câu chuyện Big C miền Đông sắp đóng cửa vì không thoả thuận được giá thuê mặt bằng hay việc chuỗi cửa hàng Soya Garden gỡ biển hiệu hàng loạt để tái cấu trúc, đang cho thấy ngành bán lẻ vẫn đang tiếp tục vấp phải chướng ngại lớn từ “bài toán” mặt bằng.
Do lo ngại về dịch bệnh, mặt bằng bán lẻ đóng cửa, thay vào đó là thương mại điện tử phát triển. Trong trung và dài hạn, khi nguồn cung được mở rộng, cộng thêm tâm lý khách hàng sử dụng giao hàng tận nhà, giá thuê tại trung tâm thương mại sẽ giảm.
DNVN - Thực hiện Chỉ thị 16 của Chính phủ về cách ly xã hội, hàng loạt doanh nghiệp bán lẻ, nhà hàng… đang lâm vào tình trạng kinh doanh khó khăn, dòng tiền gần như đóng băng… trong khi đó, các chi phí để duy trì doanh nghiệp, trả lương nhân viên…vẫn phải chi trả.
Nhân công, mặt bằng, lãi ngân hàng... đang là bài toán khó đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể, chi phí thuê mặt bằng là một trong những yếu tố quyết định tới sự sinh tồn của doanh nghiệp trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát.
Trước tác động của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp chọn cách “ngủ đông”. Nhưng cuối tuần qua, một tin vui là Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ bổ sung thêm hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) vào nhóm các ngành nghề được hỗ trợ từ gói tín dụng 250.000 tỷ đồng. Đây là cơ hội để thị trường BĐS giảm bớt các khó khăn trước mắt.
DNVN - Trước tình hình khó khăn do dịch bệnh lan rộng, để tiếp sức cho ngành y tế Việt Nam, Tập đoàn Hưng Thịnh quyết định dành ngân sách 20 tỷ đồng để hỗ trợ đội ngũ Y, Bác Sỹ nơi tuyến đầu chống dịch. Đồng thời, Tập đoàn Hưng Thịnh còn triển khai chương trình 100 tỷ đồng dành tặng cho tất cả khách hàng.
DNVN - Đàm phán với chủ nhà để giảm tiền thuê mặt bằng là một trong rất nhiều giải pháp hiện nay mà chủ doanh nghiệp và chủ các cơ sở kinh doanh đang cố gắng thực hiện nhằm giảm thiểu chi phí tồn tại qua mùa dịch. Nhiều doanh nghiệp đã chia sẻ bí kíp làm sao để chủ nhà gật đầu.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều người có tâm lý lo sợ khi đi du lịch và ra ngoài ăn uống. Điều này khiến nhiều cửa hàng tại TP.HCM đã phải tạm nghỉ, sang nhượng mặt bằng hay thậm chí phải đóng cửa do giá tiền thuê mặt bằng cao, trong khi lượng khách giảm mạnh vì dịch.
Trong khi các hãng thời trang ngoại như Zara, HM, Uniqlo... chứng tỏ được độ hút khách thì các hãng thời trang nội đang đau đầu để tìm hướng đi.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại Hà Nội, xu hướng tiêu dùng của khách hàng đã dịch chuyển sang tiêu dùng online, do đó dân kinh doanh cũng phải chuyển sang phương thức bán hàng online để bù đắp phần nào lượng khách đến ăn uống trực tiếp tại cửa hàng đang giảm sút.
Hàng loạt mặt bằng kinh doanh tại Hà Nội và Tp. HCM giảm giá cho thuê, treo biển cho thuê, thậm chí phải đóng cửa vì các cửa hàng đều không có khách, doanh thu sụt giảm do tác động của dịch virus Covid-19.
Việc “đơn thương độc mã” và kém liên kết với nhau khiến cho nhiều doanh nghiệp nội địa vốn đang gặp khó vì dịch Covid-19 lại càng chồng chất khó khăn hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo