Tìm kiếm: giảm-nợ
(DNVN) - Hôm nay 31/7, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã ra tuyên bố sẽ không tham gia gói cứu trợ thứ ba cho Hi Lạp vì không tin tưởng vào kế hoạch của Athens và các chủ nợ khu vực đồng Euro.
(DNVN) - Trong 6 tháng đầu năm 2015, toàn Tổng công ty Hàng hải Việt Nam dự kiến lỗ 197 tỷ đồng (hợp nhất theo tỷ lệ vốn góp của Tổng công ty tại các doanh nghiệp và không bao gồm các đơn vị đang thực hiện thủ tục phá sản).
Ngày 21/7, Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) đã chính thức tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2015 tại TP.HCM. Theo báo cáo từ các tài liệu của Eximbank thì dường như tình hình kinh doanh của ngân hàng này đang có rất nhiều vấn đề.
Để đổi lấy gói cứu trợ thứ 3 trị giá 86 tỉ euro (96 tỉ đô la Mỹ) của các chủ nợ, Hy Lạp đã chấp nhận những thay đổi theo yêu cầu phía Eurozone. Sáng nay 16-7, Quốc hội Hy Lạp thông qua dự luật về những biện pháp cải cách khắc nghiệt với 229 phiếu thuận và 64 phiếu chống.
(DNVN)-Hãy quên đi tất cả những món đồ như giày dép, đồ chơi và các mặc hàng xuất khẩu khác. Thay vào đó, Trung Quốc có thể sớm “ban tặng” cho thế giới một thứ khác, đó chính là…suy thoái.
Hy Lạp khiến kinh tế thế giới lao đao trong thời gian qua. Cơn bão này chưa qua thì cơn khác lại kéo tới, kinh tế châu Á đang chứng kiến những gì tương tự đang diễn ra ở khu vực thị trường mới nổi này. Trung Quốc, nền kinh tế mũi nhọn của châu Á đang lún sâu trong thị trường chứng khoán. Đây cũng là động lực kéo các nền kinh tế láng giềng đi lên và đi xuống. Ở thời điểm hiện tại thì kinh tế châu Á đang lao đao vì Trung Quốc.
(DNVN) - Thông tin từ Bộ Tài chính, trong thời gian tới, Bộ này sẽ tiếp tục tăng cường kỷ luật ngân sách thông qua việc chỉ đạo cơ quan thuế, hải quan các cấp thực hiện đồng bộ, hiệu quả các biện pháp chống thất thu NSNN, kiểm soát chặt tình trạng chuyển giá...
Nền kinh tế vẫn còn nhiều rủi ro tiềm ẩn có thể gây nên khủng hoảng tài chính. Phóng viên Báo Hải quan phỏng vấn GS.TS Trần Thọ Đạt, Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế quốc dân, Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp Nhà nước về an ninh tài chính tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Khủng hoảng tài chính bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ luôn là nỗi lo lắng của mọi quốc gia. Do đó, nhận diện và phòng ngừa rủi ro tài chính, tiền tệ luôn là một ưu tiên quan trọng nhằm tránh các cú sốc bất lợi, có thể khiến con tàu kinh tế chệch khỏi đường ray.
Phương án cổ phần hóa Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) được đánh giá là táo bạo do Bộ Giao thông - Vận tải đề xuất đã nhận được những ý kiến phản hồi đầu tiên.
Hãng Hàng không quốc gia Malaysia Airlines vừa quyết định bán toàn bộ 6 chiếc máy bay khổng lồ Airbus A380 cùng với 4 chiếc Boeing 777-200ER sau hai vụ tai nạn máy bay MH370 mất tích và MH17 bị bắn rơi.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Nga - Alexei Kudrin cảnh báo kinh tế Nga đang trong vòng xoáy đi xuống và tình hình này sẽ còn kéo dài trong 5 năm tới.
Theo tờ Wall Street Journal, Việt Nam đã duy trì được ổn định kinh tế vĩ mô trong mấy năm gần đây, với lạm phát thấp và tăng trưởng dần được đẩy nhanh.
“Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục tăng cường thanh tra giám sát đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, nhất là lưu ý đến việc đề xuất tăng tiềm lực tài chính, quyền năng cho VAMC,” đó là chia sẻ của tiến sỹ Trần Hoàng Ngân, thành viên Hội đồng tư vấn tài chính tiền tệ Quốc gia với phóng viên VietnamPlus nhân dịp đầu năm mới.
TS. Trần Du Lịch, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cho rằng, việc sáp nhập, hợp nhất trong lĩnh vực ngân hàng thời gian đầu NHNN còn có phần “chiều chuộng”, nhưng đến nay khi đã nắm chắc tình hình tái cấu trúc, bắt buộc phải mạnh tay để giảm nợ xấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo