Tìm kiếm: giặc-cướp
"Tôi kêu gọi tất cả những ai đã đau khổ vì những tội ác gây nên bởi cuộc đại chiến, hãy hành động để chấm dứt những sự hung bạo...", đó là một phần nội dung của thông điệp.
Với chiều dài đến 3,7m, nặng gần 15kg, thanh kiếm Nhật đặc biệt này từng bị nghi là vũ khí của người khổng lồ.
Mỗi vị vua đều có nỗi khổ tâm riêng, nhưng để tự bộc bạch ra với thiên hạ chuyện đời mình, sau đó cho khắc lên bia đá ở nơi an nghỉ cuối cùng thì chỉ có duy nhất vua Tự Đức.
Những tiểu thuyết này được đánh giá là những viên ngọc châu vô cùng quý giá trong kho tàng văn học Trung Hoa.
Giữa thời Đường và cuối thời Thanh, Trung Quốc từng trải qua hai cuộc chiến lớn với mức độ tàn phá khủng khiếp trên rất nhiều phương diện. Đặc biệt là quy mô dân số khi hàng chục triệu người đã thiệt mạng bởi chiến tranh liên miên. Đó là Loạn An Sử và Thái Bình Thiên Quốc.
108 hảo hán Lương Sơn Bạc mỗi người một vẻ. Nguồn gốc xuất thân, bản lĩnh, tính cách đa dạng vô cùng. Có một số đầu lĩnh là chính nhân quân tử, bậc nhất hiệp sỹ nhưng cũng chẳng thiếu những kẻ tưởng là anh hùng nhưng lại tầm thường đáng chê vô cùng. Dưới đây là Top 3 anh hùng 'giả cầy' trong danh tác của Thi Nại Am.
Ngoài những anh hùng hảo hán Thủy hử còn miêu tả khá nhiều về những mỹ nhân xinh đẹp, vì sắc đẹp của mình đã gây nên không ít sóng gió.
Dựa trên 120 hồi của Thủy hử toàn truyện, sau khi thống kê chiến tích của các vị anh hùng Lương Sơn thì Lỗ Trí Thâm, Quan Thắng đều không có tên trong top anh hùng giết nhiều kẻ địch nhất.
Sinh thời, Lưu Bị và Tào Tháo là những người đứng trên hai đầu chiến tuyến, cùng nhau tranh giành thiên hạ.Vậy nhưng, ngay cả khi lịch sử đã lùi vào quá khứ, cuộc đấu giữa hai nhân vật lẫy lừng này vẫn chưa đi đến hồi kết.
Trong suốt thời đại Tam quốc, chiến tranh liên miên nhưng người tài lại xuất hiện nhiều không kể xiết. Tuy nhiên có lẽ hậu thế chỉ biết đến một Hán thừa tướng Gia Cát Lượng mà không mấy ai biết đến Đông Ngô vẫn còn một Gia Cát Khác.
Trong số vua thời phong kiến, ông là vị vua gặp nhiều đau khổ, bất hạnh hơn cả. Cuộc đời và sự nghiệp của ông hầu như chỉ có nỗi buồn, chẳng mấy niềm vui. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: 'Vua gặp buổi loạn lạc, giặc cướp tứ tung, mình bị bệnh nặng, không biết sớm cầu con nối dõi, họ Lý phải mất'.
Vừa qua tại Bắc Ninh, giới khảo cổ tìm thấy một tấm bia đá được đánh giá là cổ nhất Việt Nam.
Ở một bài viết trước, Dân Việt đã điểm qua kết cục của 8 đầu lĩnh ngoại hiệu dính tới chữ Hổ của Thủy hử. Toàn bộ Bát Hổ đều chết trong chiến dịch dẹp Phương Lạp. Vậy còn những 'con Rồng' của Lương Sơn Bạc thì sao, hậu vận của nhóm này như thế nào.
Người có công đầu trong việc đưa dòng họ Trần từ dân chài vào con đường quý tộc, binh nghiệp rồi thay nhà Lý nắm vương triều chính là Trần Lý.
Là một mãnh tướng thiện chiến nhất nhì thời Tam quốc, hình ảnh Lã Bố cưỡi Ngựa Xích Thố tay cầm cây Phương Thiên Họa Kích, tung hoành giữa chốn ba quân như chỗ không người, đã để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo