Tìm kiếm: giếng-khoan
(DNVN) - Mùa hè nóng nực khiến nhu cầu sử dụng nước đá ngày một tăng cao. Lượng cung không đáp ứng được cầu, chính vì thế mà việc kiểm soát chất lượng bị thả nổi gây nguy hiểm đến sức khỏe người tiêu dùng.
(DNVN) - Khi ông Bảnh ( xã Đá Bạc, Châu Đức,Bà Rịa - Vũng Tàu) thuê người khoan giếng thì bỗng nhiên xuất hiện mạch nước ngầm bỗng dưng phun cao hàng chục mét.
Việc khai thác nước ngầm qua các giếng khoan tự phát ở khu dân cư tác động không nhỏ đến môi trường, gây những rủi ro về sức khỏe cho chính người sử dụng trên địa bàn TP.HCM.
Tình trạng nguồn nước sinh hoạt tại các giếng đào, giếng khoan của hơn 1000 hộ dân (12/12 khu) bị ô nhiễm nghiêm trọng khiến người dân hoang mang, lo sợ.
Dọc tiếp theo quốc lộ 25 xuống các xã Ia Pal, H’Bông (huyện Chư Sê), hiện tượng thiếu nước sinh hoạt cũng diễn ra phổ biến. Nhà nào cũng có giếng, nhưng cứ cách nhà lại có một giếng bị khô nước. Các gia đình phải luân phiên nhau để bơm nước hoặc mang xô, mang chậu sang các nhà có giếng khoan xin nước về dùng.
Quy định đã chỉ rõ các bể bơi phải lấy mẫu xét nghiệm 7 chỉ số ít nhất 1 lần và lưu mẫu nước mỗi lần kiểm tra tối thiểu 5 ngày. Tuy nhiên, qua giám sát 100% bể bơi tại Hà Nội không thực hiện đúng.
Tập đoàn Dầu khí ngoài khơi Trung Quốc (CNOOC) vừa chính thức đưa thêm giàn khoan Hưng Vượng - giàn khoan bán nổi thứ hai do nước này sản xuất đến thăm dò dầu khí ở Biển Đông.
Tân Hoa xã ngày 30-4 đưa tin 10 giờ 18 phút cùng ngày, giàn khoan Hưng Vượng đã rời TP Yên Đài, tỉnh Sơn Đông khởi hành đến biển Đông hoạt động. Hiện chưa rõ Trung Quốc sẽ hạ đặt giàn khoan này ở đâu.
Trong khi đó, từ sau 1970 nhờ vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài, chính quyền Sài Gòn đã tiến hành tìm kiếm, thăm dò dầu khí đã được triển khai ở thềm lục địa và đã xác định 3 bể trầm tích chủ yếu: Sài Gòn - Brunây (Bể Nam Côn Sơn), Mêkông (Bể Cửu Long) và vịnh Thái Lan (Bể Malay - Thổ Chu).
Từ nhiều tháng nay, người dân huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận rơi vào tình trạng thiếu nước ngọt trầm trọng do mạch nước ngầm trên đảo bị nước mặn xâm thực. Thế nhưng, hiện vẫn chưa có giải pháp khắc phục hiệu quả.
Ngay từ đầu mùa khô, chính quyền, người dân Tây Nguyên đã tìm đủ mọi cách chống hạn, nhưng hàng chục nghìn héc-ta cây trồng vẫn chết, dân vẫn thiếu nước sinh hoạt. Nhiều nhà tự cứu bằng cách khoan giếng, nhưng không có cơ quan nào đứng ra giám sát khiến mực nước ngầm suy giảm nghiêm trọng.
Đặc điểm khí hậu nhiệt đới xavan của Tây Nguyên xưa nay vẫn tách biệt rõ rệt hai mùa mưa nắng, nóng khô nhất vào hai tháng ba, tư. Tuy nhiên, sự đối lập mưa - nắng hai mùa đang ngày càng nghiệt ngã.
Khi rút mũi khoan, nước ngầm từ giếng nhà ông Cao (huyện Thống Nhất, Đồng Nai) bắn thành cột cao 3 m. Nguồn nước mát và tinh khiết ấy phun trào lên liên tục suốt 16 năm qua.
Hàng ngàn hecta lúa, cà phê của nông dân đang trong thời kỳ vào hạt nhưng đứng trơ cành dưới nắng do hạn hán nghiêm trọng đang diễn ra tại Gia Lai.
Sông, suối khô kiệt gần một tháng nay khiến nhiều vùng cà phê bạt ngàn ở Đắk Lắk lâm cảnh lao đao do thiếu nước tưới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo