Tìm kiếm: hạ-tầng-kinh-tế

(DNVN)-Ngày 18/6, tại buổi tiếp ông Tomoyuki Kimura - Giám đốc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam - tới chào từ biệt nhân kết thúc nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định rằng, nợ công của Việt Nam vẫn nằm trong giới hạn an toàn.
Cho tới nay, năm 2008 vẫn là năm kỷ lục trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam, với hơn 72 tỷ USD. Đó cũng là năm có nhiều dự án tỷ USD được cấp giấy chứng nhận đầu tư nhất, với 11 dự án. Tính tổng cộng đến nay, có hơn 20 dự án FDI có quy mô tỷ USD, trong đó có tới 13 dự án bất động sản, thép… mà nhiều trong số này đã bị thu hồi, hoặc bỏ hoang, chậm triển khai, khiến dư luận bức bối.
Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) nhận định, nợ công không chỉ tăng nhanh, dự kiến đến cuối năm 2015, tiến sát giới hạn Quốc hội phê duyệt (không quá 65% GDP), mà cơ cấu nợ cũng chưa thực sự bền vững.
Từ nay đến cuối năm phải cổ phần hóa (CPH) khoảng 250 doanh nghiệp - khối lượng công việc vô cùng lớn. Tuy nhiên, theo PGS - TS Trần Hoàng Ngân, đứng trước nhiệm vụ nặng nề này cũng không nên quá nóng vội.
Tận dụng lợi thế là doanh nghiệp chuyên thi công nền móng và công trình ngầm, Công ty cổ phần Kỹ thuật nền móng và Công trình ngầm FECON đã nhanh thâu tóm cổ phần tại một số “ông lớn” ngành giao thông để trở thành cổ đông chiến lược nhằm hiện thực hóa tham vọng trở thành công ty hàng đầu về hạ tầng tại Việt Nam vào năm 2020.
Toàn bộ khoản thu từ đất đai hiện được để lại cho địa phương. Quy định này, theo GS-TSKH Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường là không công bằng. Vì vậy, ông Võ đề nghị, Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN) sửa đổi nên đưa một số khoản từ đất đai vào NSNN để Trung ương cân đối chi cho các địa phương.

End of content

Không có tin nào tiếp theo