Tìm kiếm: hạn-dài
Nhiều ngân hàng thương mại đã áp mức 13%/năm trên biểu lãi suất huy động VND, dù không hẳn tất cả đều có dấu hiệu khó khăn thanh khoản.
Khả năng hấp thụ vốn tín dụng của doanh nghiệp suy yếu khiến tín dụng từ nay đến cuối năm khó có thể tăng mạnh và làm nguồn vốn tín dụng trung - dài hạn cho nền kinh tế sụt giảm khoảng 80.000 tỉ đồng.
Ngân hàng chỉ mở hầu bao ưu đãi lãi suất ngắn hạn cho khách mua nhà, nhưng vẫn chưa mặn mà bơm vốn cho các dự án.
Lãi suất đầu vào (dưới 12 tháng) giảm còn 9%/năm, các doanh nghiệp kỳ vọng lãi suất cho vay giảm. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng nhỏ chạy đua lãi suất huy động kỳ hạn dài. Khi nào doanh nghiệp mới tiếp cận được vốn vay rẻ?
Nhiều ngân hàng đã tận dụng chính sách thả nổi lãi suất huy động các kỳ hạn trên 12 tháng để phát pháo cuộc đua lãi suất. Tình hình này có thể sẽ trở thành rào cản cho mục tiêu giảm lãi suất cho vay.
Ngày đầu thực hiện lãi suất huy động kỳ hạn dưới 12 tháng cao nhất 9%/năm, còn trên 12 tháng được thoả thuận lãi suất, thị trường khá bình lặng. Được “cởi trói” trần lãi suất dài hạn, nhưng hầu như các ngân hàng không mặn mà chạy đua lãi suất.
Thị trường nhiễu trong ngày đầu thực hiện trần và cơ chế lãi suất huy động mới. Biểu huy động của các nhà băng đã đa dạng hơn, phân biệt cạnh tranh hơn.
Nhà kinh tế Paul Blustein nhận định bài học rút ra là cách thức tuyên bố phá sản; phải làm sao để mọi sự diễn ra có trật tự, không đột ngột, để tránh gây sốc và thảm họa.
Bất cập chính sách quản lý, công cụ tài chính thiếu, hệ thống pháp luật… là một trong những vấn đề nóng nhất của thị trường bất động sản hiện nay.
Bước sang ngày thứ ba (30/5) quyết định hạ trần lãi suất huy động xuống 11% của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực, không giục mà cùng, hàng loạt ngân hàng giảm lãi suất vay.
Xung quanh Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ (Chỉ thị 1792) vẫn còn khá nhiều ý kiến trái ngược nhau.
Phòng Kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Công thương Việt Nam (VietinBank) vừa có bản báo cáo “Diễn biến và nhận định xu hướng thị trường tiền tệ tháng 4-2012” với những thông tin đáng chú ý.
Thị trường bất động sản nói chung, thị trường nhà ở, đất ở nói riêng trong thời gian qua biến động phức tạp, giá tăng cao, vượt quá khả năng về tài chính của một bộ phận lớn dân cư dẫn đến sức ép về nhà ở ngày càng tăng, nhất là nhà ở tại đô thị.
PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, phải lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo để bắt đầu lộ trình tái cấu trúc đầu tư công.
Nguy cơ phá sản của nhiều doanh nghiệp bất động sản là khá cao khi mà tiền mặt của nhiều đơn vị đã cạn kiệt trong khi nợ ngân hàng vẫn đang chất đống với lãi suất ca
End of content
Không có tin nào tiếp theo