Tìm kiếm: hải-quân-đức
Theo Philstar hồi đầu năm 2018, chính phủ Philippines đã quyết định mua 2 chiếc tàu ngầm Type 212 do Đức sản xuất. Nếu hợp đồng được xác thực thì đây sẽ là tàu ngầm phi hạt nhân mạnh nhất hiện nay tại Biển Đông.
Nhiều nhà thiết kế Liên Xô đặt tên vũ khí của mình theo tên của Joseph Stalin. Hầu hết các dự án đều thất bại, nhưng cũng có 1 số trở thành huyền thoại.
Lịch sử thế giới liệu có khác đi nếu Đức Quốc xã không bị sa lầy tại Đông Âu và vẫn dồn toàn lực cho mặt trận phía Tây.
Đại sứ Mỹ tại Đức tố Berlin giũ bỏ trách nhiệm và nghĩa vụ của một đồng minh lâu năm khi không tham gia liên minh hàng hải do Washington dẫn đầu ở Eo biển Hormuz.
Ít tên tuổi và hầu như không được nhắc đến tuy nhiên Biệt kích KSM của Đức lại là lực lượng tác chiến tinh nhuệ nhất nhì ở châu Âu.
Khinh khí cầu đang được kỳ vọng đóng nhiều vai trò quan trọng hơn trong lĩnh vực quân sự tương lai.
Nó không giống một chút nào với chiếc tàu ngầm Nautilus huyền thoại trong tác phẩm viễn tưởng khoa học "Hai vạn dặm dưới đáy biển" của Jules Verne.
Suốt quá trình trỗi dậy và bành trướng lãnh thổ trong Đệ nhị Thế chiến, chiến trường chính của quân đội Đức Quốc xã hầu như chỉ tập trung ở cựu lục địa - nơi Adolf Hitler muốn giành được nhiều "không gian sinh tồn" nhất cho "chủng tộc Aryan thượng đẳng".
Nếu những tiếng nổ long trời lở đất nhấn chìm siêu chiến hạm Yamato xuống đáy Thái Bình Dương chính thức đánh dấu sự sụp đổ của Hải quân Hoàng gia Nhật Bản, thì những loạt đạn pháo bắn gục đại chiến hạm Bismarck tại eo biển Đan Mạch cũng là bước ngoặt đẩy lùi khí thế tấn công của Hải quân Đức Quốc xã trên Đại Tây Dương.
Có lượng giãn nước tới hơn 7.000 tấn, nhưng khả năng tác chiến của tàu hộ vệ mới nhất Hải quân Đức không tương xứng với kích cỡ của nó vốn có thể "nhồi nhét" đủ thứ.
DNVN - Có lượng giãn nước tới hơn 7.000 tấn, nhưng khả năng tác chiến của chiến hạm mới nhất Hải quân Đức chẳng khác nào tàu hộ vệ cỡ 1.000 tấn.
Theo truyền thông Israel, Hải quân Israel đã hạ thủy hộ vệ hạm lớn nhất từ trước tới nay của lực lượng tại cảng Kiel, Đức. Đây cũng là tàu đầu tiên trong lớp tàu hộ vệ Sa'ar 6 của Israel.
DNVN - Hiện nay tình hình căng thẳng giữa Mỹ và Iran đang ngày càng leo thang, dẫn tới lo ngại sẽ xảy ra một trận hải chiến tại eo biển Hormuz như hồi năm 1988.
DNVN - Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, giữa hai siêu cường quân sự hàng đầu thế giới là Mỹ và Liên Xô có một cuộc đua rất thú vị liên quan tới chế tạo tàu tên lửa tấn công nhanh sử dụng kết cấu cánh ngầm.
Tên lửa phòng không chống tên lửa không còn là điều gì mới mẻ. Nhưng chế tạo ngư lôi chống ngư lôi là ý tưởng vẫn trong giai đoạn phát triển và cuộc đua giữa các cường quốc ngày càng gấp rút.
End of content
Không có tin nào tiếp theo