Tìm kiếm: hiệp-định-thương-mại
Việt Nam là điểm đến chuyển dịch chuỗi cung ứng, nhất là thu hút đầu tư nước ngoài về công nghệ cao.
Ghi nhận giá nông sản tuần qua, mặt hàng cà phê giảm 600 đồng/kg, trong khi hồ tiêu tăng mạnh 1.500 đồng/kg.
Gạo Việt Nam lấy lại mốc giá 430 USD/tấn sau 11 tháng và chinh phục thị trường Nhật, thị trường Pháp bằng chính thương hiệu doanh nghiệp Việt.
DNVN - Chia sẻ tại “Hội thảo Hoàn thiện chính sách và thể chế phát triển thị trường nông sản Việt Nam”, sáng 9/11, ông Vũ Huy Phúc- Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn cho biết, Mỹ hiện gia tăng số vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp với một số nông sản Việt Nam như cá tra, tôm, gỗ dán và tủ gỗ, mật ong.
DNVN - Chia sẻ tại “Hội thảo Phát triển quế Việt Nam bền vững”, ngày 4/11, ông Huỳnh Tiến Dũng- Giám đốc Tổ chức sáng kiến thương mại bền vững (IDH) Việt Nam chia sẻ, hiện ngành hàng quế hồi thiếu những tổ chức liên chính phủ để điều phối sản xuất, thương mại khiến giá trị của cây quế bị giảm.
Trong số 11 loại quả của Việt Nam đã được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc thì mới có 4 loại được ký kết Nghị định thư là quả măng cụt, sầu riêng, chanh leo và chuối.
DNVN - Tại thời điểm ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) chưa được ký kết để triển khai nên đã có nhiều bất cập trong quản lý về xuất xứ hàng hóa. Việc sửa đổi Thông tư số 38 là cần thiết để tạo thuận lợi doanh nghiệp nhập khẩu.
Mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu của năm nay là 735 tỷ USD. Để đạt được kế hoạch này các chuyên gia cho rằng sẽ cần thêm các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, tổng số tiền giãn, giảm thuế, phí và lệ phí trong năm 2022 là rất lớn, lên tới 233.000 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp ngành lương thực của Việt Nam được cho là đang có nhiều cơ hội để gia tăng xuất khẩu nhờ nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi những nước sản xuất nông nghiệp hàng đầu có xu thế hạn chế xuất khẩu.
DNVN - Trên sân chơi thương mại điện tử (TMĐT) toàn cầu hiện nay, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam ứng dụng TMĐT còn đối mặt với nhiều rào cản như khó tiếp cận nguồn vốn trung hạn và dài hạn từ hệ thống ngân hàng, chưa có nhiều kinh nghiệm về thương mại quốc tế, nguồn nhân lực chất lượng cao còn hạn chế...
DNVN - Để nâng cao năng lực xuất khẩu sản phẩm qua hình thức thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới, doanh nghiệp (DN) cần có sản phẩm đạt chất lượng, đáp ứng các quy định của thị trường nhập khẩu và kết hợp với đối tác ở nước ngoài.
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã khẳng định tiếp tục gắn kết lâu dài với Việt Nam vì những tiêu chí mang tính lâu dài và bền vững.
DNVN - Theo Chủ tịch EuroCham Alain Cany, Việt Nam mang lại cơ hội đầu tư lớn cho các doanh nghiệp Châu Âu. Dù kết quả mới nhất về chỉ số môi trường kinh doanh kết quả hiện tại kém lạc quan hơn so với thời điểm đầu năm 2022 nhưng Việt Nam chắc chắn sẽ có vị thế tốt hơn trong 2- 3 năm tới.
Sản xuất theo chuỗi với sự phát triển mạnh của công nghiệp hỗ trợ dệt may được xem là yếu tố tiên quyết cho sự bền vững của ngành dệt may.
End of content
Không có tin nào tiếp theo