Tìm kiếm: hiệp-hội-da-giày

Dự kiến đầu năm 2014 trở đi đơn hàng xuất khẩu da giày cho doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng mạnh nhờ được hưởng ưu đãi thuế quan từ châu Âu. Song, điều đáng lo ngại của các doanh nghiệp hiện nay là nhiều công nhân ngành da giày bỏ đi làm ở ngành khác.
Đứng trong nhóm top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, cùng với những tín hiệu vui khi đầu năm, lượng đơn hàng đến dồi dào... nhưng năm 2013 này, ngành da giày sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn do nội lực vẫn còn nhiều điểm yếu. Đặc biệt, theo các chuyên gia trong ngành, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành da giày trong nước nhưng để đạt được những cơ hội ấy không hề đơn giản.
Sau một thời gian dài bị loại khỏi diện được hưởng ưu đãi thuế quan (GSP) của Liên minh châu Âu (EU), nhiều doanh nghiệp da giày VN đã thở phào nhẹ nhõm khi EU vừa ban hành quy chế hưởng GSP mới với mức thuế suất bình quân dành cho mặt hàng giày dép nhập khẩu từ VN vào EU từ 12,4% xuống còn 3,5-4%, áp dụng từ ngày 1-1-2014.
Dù dự kiến xuất khẩu cả năm 2012 có thể vượt kế hoạch, đạt mức 113 tỷ USD nhưng theo Bộ Công Thương, thành tích này vẫn chủ yếu thuộc về các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), điều đó cho thấy nhiều tồn tại của doanh nghiệp trong nước.
Bộ Công thương đang soạn thảo đề án “Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp”. Hôm qua tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công thương đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp cho đề án cứu doanh nghiệp này.
Doanh nghiệp thuộc hai ngành xuất khẩu lớn là dệt may và da giày đang ngóng chờ cơ hội thâm nhập sâu hơn thị trường Mỹ, khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được các bên tham gia đàm phán ký kết.

End of content

Không có tin nào tiếp theo