Tìm kiếm: hiến-kế
Ngoài Tào Tháo, Lưu Bị, Tam Quốc diễn nghĩa còn sở hữu một số cao nhân vô cùng tài năng. Thậm chí, có người có những đóng góp lớn vào chiến thắng của Tào Tháo nhưng không ham mê giàu sang, phú quý.
Dân gian thường nghĩ tuổi Thân là kém nhưng sự thực trong lịch sử Việt Nam có khá nhiều vĩ nhân danh tiếng lẫy lừng lại là người tuổi Thân.
Điệu hổ ly sơn (lừa cho hổ ra khỏi núi) được dùng ngụ ý nhử người khác ra khỏi vị trí ẩn nấp thuận lợi để dễ bề tấn công.
Trong số “ngũ tử lương tướng” của Tào Ngụy, có một danh tướng được mệnh danh “bách chiến, bách thắng”, từng suýt chút nữa đã có thể lấy mạng Tôn Quyền.
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng và mưu lược hơn người của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa. Với 7 vạn quân trong điều kiện thiếu thốn nhưng vẫn dễ dàng đánh tan tác 70 vạn binh lính của Viên Thiệu.
Dạo gần đây, chị Mai phát hiện ra một bí mật động trời và không thể tha thứ cho mẹ chồng.
Điển Vi là một trong những vị tướng được Tào Tháo trọng dụng hết mực, cũng là người hiếm hoi có thể lấy đi nước mắt của người được mệnh danh là “gian hùng thời Tam Quốc”.
Ai cũng nói rằng Tào Tháo thích Quan Vũ, nhưng rất có thể, trong Tam Quốc diễn nghĩa, Tào Mạnh Đức vừa yêu vừa hận Quan Vân Trường.
Đại chiến Xích Bích tất nhiên là diễn ra ở Xích Bích. Có điều Trần Thọ không hề cho biết Xích Bích ấy là thuộc địa phận xứ nào, mà một dải ven sông Trường Giang có không ít địa danh Xích Bích.
Bên cạnh chuyện khó ở chung với mẹ chồng thì chuyện chị chồng - em dâu còn khiến nhiều người không thở nổi.
Hứa Chử tự ý giết công thần Hứa Du, khiến Tào Tháo nổi giận lôi đình.
Trong trận Quan Độ, Hứa Du đã rời bỏ Viên Thiệu và đầu quân của Tào Tháo. Nhờ vào kế sách của Hứa Du mà Tào Tháo đã giành được chiến thắng trong trận chiến Quan Độ trước quân Viên Thiệu đông đảo hơn, tạo đà cho việc thống nhất miền bắc về sau.
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
Có nhiều người cho rằng, sự sụp đổ của triều đại nhà Hán vốn bắt nguồn từ cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng của Trương Giác và loạn Đổng Trác. Tuy nhiên, những người thực sự đẩy thiên hạ vào cảnh đại loạn lại không phải là 2 nhân vật này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo