Tìm kiếm: hiệp-hội-bất-động-sản-việt-nam
Trong những năm qua, quy mô phát triển đô thị tại Việt Nam nhanh, nhưng chất lượng hệ thống kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ, ô nhiễm môi trường, thiếu nhà ở cho người dân.
Thủ tục đăng ký và các điều kiện đi kèm của nhà ở xã hội là rào cản lớn, trong khi các dự án giá rẻ lại có ưu thế về giá, vị trí, tiến độ thực hiện.
Nếu không có sự vào cuộc của các cơ quan chức năng e rằng tiến độ giải ngân không đáp ứng được nguyện vọng của xã hội.
Sau một thời gian dài đóng băng, thị trường BĐS Việt Nam đang có sự chuyển động theo hướng tích cực.
Theo tin từ Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, từ ngày 18 đến ngày 20/10/2013 Phiên giao dịch bất động sản lần II với chủ đề Nhà ở xã hội và Nhà cho nhu cầu thực sẽ được tổ chức tại Cung Triển lãm Quy hoạch quốc gia (đường Đỗ Đức Dục, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội).
Từ ngày mai (1/6), gói tín dụng 30.000 tỷ đồng sẽ bắt đầu giải ngân vào bất động sản, trong đó doanh nghiệp địa ốc được phép tiếp cận tối đa 9.000 tỷ đồng. Nhiều doanh nghiệp bày tỏ sự lo ngại, băn khoăn bởi từ chính sách đến thực tế bao giờ cũng có một khoảng cách khá xa.
Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản hiện đang tồn tại nhiều bất cập cần được sửa đổi, bổ sung nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong lĩnh vực này.
Theo dự kiến, sắp tới đây, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam sẽ được ra mắt. Sự ra đời của ngân hàng này giúp thị trường bất động sản có thêm một kênh huy động vốn hiệu quả.
Nhà đầu tư không nên quá quan tâm đến giá bất động sản giảm mà quan trọng nhất là vấn đề thanh khoản thị trường. Thanh khoản có thể giúp chuyển dịch thị trường và giải quyết một số vấn đề vốn nên bằng mọi giá phải làm cho dòng tiền luân chuyển.
Hiện nay, trên thị trường bất động sản đang tồn tại nghịch lý về giá các phân khúc nhà ở. Vốn hưởng nhiều ưu đãi về thuế, tiền sử dụng đất nhưng giá nhà ở xã hội lại xấp xỉ giá nhà ở thương mại giá rẻ.
Tình trạng đình trệ như hiện nay không chỉ ảnh hưởng đến riêng ngành kinh doanh bất động sản mà còn kéo theo hệ lụy xấu cho xã hội. Tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản trong thời điểm này cũng là góp phần tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế. Trong đó, yếu tố quan trọng nhất là khôi phục niềm tin của người dân vào sự phát triển của thị trường.
Theo báo cáo của Ủy ban Kinh tế, trong vòng 20 năm qua, giá nhà đất ở nước ta đã tăng lên 100 lần và giá nhà ở trung bình cao hơn 25 lần so với thu nhập bình quân của người lao động. Giá nhà đất ở nước ta cao gấp 5 lần so với các nước phát triển. Theo nhiều chuyên gia kinh tế, giá bất động sản ở nước ta là ảo vì giá không tương xứng với thu nhập của người dân và giá trị sinh lời của bất động sản.
Doanh nghiệp bán căn hộ nằm trong các dự án thương mại bị ế để làm quỹ nhà tái định cư được hưởng lợi nhuận 10%. Để quá trình mua bán nhanh hơn, nhiều ý kiến cho rằng Nhà nước nên để doanh nghiệp được tự thỏa thuận.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến cá nhân, tổ chức về dự thảo thông tư quy định về cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết số 02/NQ - CP ngày 7/1/2013 của Chính phủ. Nguồn vốn dự kiến cho chương trình này là 30.000 tỷ đồng. Vậy, dòng vốn đã khơi thông chưa?
Cho phép đầu tư nhà ở thương mại có quy mô từ 25m2 trở lên đối với các dự án đang xây dựng dở dang để giải quyết hàng tồn; lãi suất cho vay cần tiếp tục giảm về 8-10%/năm, vì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của doanh nghiệp bất động sản hiện nay rất thấp; cho phép mua lại các công trình dở dang của doanh nghiệp để làm trụ sở các Bộ, ngành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo